Cây dược liệu

  • Tận dụng diện tích vườn tạp, đất trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu, tăng thu nhập cho người dân đang được thực hiện tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Bước đầu, những mô hình này đã đem lại giá trị kinh tế cao gấp 2, 3 lần so với các loại cây trồng khác.
  • Dù chỉ mới triển khai trồng được gần 1 năm, song mô hình trồng cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã bước đầu thích nghi khá tốt với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương. Mới chỉ trồng 70% diện tích nhưng số vốn bỏ ra đã là hơn 10 tỷ đồng...
  • Sau 4 năm xây dựng vùng nguyên liệu thảo dược, nay anh Hà Minh Tuân (45 tuổi, ngụ khu phố Vĩnh Viễn, phường Vĩnh Hiệp, TP. Rạch Giá, Kiên Giang) cung ứng hơn 1 tấn thảo dược các loại/tháng cho các doanh nghiệp, thu lợi nhuận hơn 15 triệu đồng.
  • Vùng đất cát ven biển nằm gần núi Đá Bia, tỉnh Phú Yên. Tưởng như chỉ có nắng và gió...Vậy mà, nơi đây vẫn có một khu vườn xanh mướt đến ngỡ ngàng.
  • Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được triển khai đồng loạt trên địa bàn huyện Thăng Bình với sự vào cuộc của các ngành chức năng và chính quyền, người dân ở 22 xã, thị trấn.
  • Với mật độ rừng che phủ cao, khí hậu mát mẻ, huyện Kon Plông (Kon Tum) được biết đến là vùng có nhiều loại dược liệu quý. Ngoài những loại dược liệu đã có thương hiệu như sâm dây, đương quy, cà gai leo…, có một loại dược liệu quý khác là chè dây tự nhiên cũng khá nhiều trên các cánh rừng của Kon Plông…
  • Câu chuyện làm giàu ở nông thôn: Nhờ bén duyên và kiên trì theo đuổi làm giàu với cây "sâm của người nghèo", lão nông Phạm Thế Hùng ở thôn Phú Lâm, xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đến nay đã có thu nhập đều đều hàng trăm triệu mỗi năm.
  • Thời điểm này, nông dân xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh đang hối hả thu hoạch cây dược liệu mã đề và ích mẫu. Năm nay, dược liệu đạt năng suất cao, mỗi ha thu về từ 120 – 140 triệu đồng, nông dân rất phấn khởi.
  • Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng. Bây giờ, đinh lăng rớt giá, bà con lại rục rịch chặt bỏ để trồng cây khác.
  • Đầu năm 2017, được sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Thọ, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Yên Lập đã triển khai trồng nghệ, tỏi, sả và một số cây dược liệu khác nhằm bước đầu tạo vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất lâu dài và bền vững.