Cây dược liệu

  • Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua, huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trong đó, việc phát triển trồng cây dược liệu, như thảo quả, sa nhân, sả Java... đang mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
  • Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua, huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đặc biệt là phát triển trồng cây dược liệu, như: Thảo quả, sa nhân, sả java... đang mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
  • Mặc dù dự án trồng cây thuốc quý mới được đưa vào thử nghiệm nhưng 2 năm nay, 4 hộ dân tại xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) có cuộc sống cải thiện hơn nhờ nguồn thu nhập từ cây Khôi Nhung.
  • Thời gian qua, nhờ phát triển cây dược liệu (ba kích, đảng sâm) mà nhiều hộ đồng bào thiểu số của các xã ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) có thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo để vươn lên. Cũng nhờ cây dược liệu này nhiều hộ đồng bào có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Thời gian qua, nhờ phát triển cây dược liệu (ba kích, đảng sâm) mà nhiều hộ đồng bào thiểu số của các xã ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) có thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo để vươn lên. Cũng nhờ cây dược liệu này nhiều hộ đồng bào có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • "Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây dược liệu. Chúng ta có tới 5.000 loại thực vật, hơn 400 động vật có giá trị để chiết xuất, sản xuất dược liệu. Số lượng phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng ta mới chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu để làm các loại thuốc dược liệu là còn khiêm tốn".
  • Việt Nam là 1 trong 15 nước có trong bản đồ dược liệu thế giới. Không chỉ thu hái cây dược liệu trong tự nhiên, thời gian qua bà con nhiều nơi, đặc biệt là bà con vùng núi cao, đã tổ chức trồng cây dược liệu như một nguồn thu nhập quan trọng. Bình quân nuôi trồng dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa. Tới nay, có thể nói, phong trào trồng cây dược liệu đã được nhiều địa phương hưởng ứng, thu được nhiều kết quả.
  • Nhu cầu sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe nói riêng và thực phẩm chức năng nói chung liên tục tăng mạnh những năm lại đây. Tiềm năng phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng từ nguồn dược liệu như thế nào? Làm sao để đầu tư, tận dụng được nguồn dược liệu quý của nước ta trong sản xuất dòng sản phẩm này? Lời khuyên trong lựa chọn, sử dụng thực phẩm chức năng? Tất cả những vấn đề trên sẽ được giải đáp trong Trực tuyến “Phát triển sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ nguồn dược liệu Việt”.
  • Với chi phí đầu tư trồng thử nghiệm ban đầu hơn 10 tỷ đồng, vườn trồng các loại cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang phát triển rất tươi tốt trên vùng đất mới, thay cho hàng nghìn ha tiêu đã chết trắng trước đó.
  • Thực hiện dự án Khuyến nông Trung ương “Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ dược liệu khu vực miền núi phía Bắc”, từ năm 2018 - 2019, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên đã triển khai mô hình trồng cây dược liệu ba kích tím.