Bức xúc từ dồn điền, đổi thửa
-
Sự bất hợp lý, thiếu dân chủ trong dồn điền đổi thửa (DĐĐT) ở một số địa phương như những gì mà PV NTNN ghi nhận cho thấy- ngoài thiệt hại về kinh tế còn để lại những hệ lụy, những mâu thuẫn giữa bà con láng giềng chưa biết đến bao giờ mới được tháo gỡ...
-
Gần 1.000 mẫu ruộng ở thôn Yên Nội, xã Đồng Quang và hơn 100 mẫu ở thôn 4, 6 của xã Cộng Hòa (Quốc Oai, Hà Nội) đã bị người dân bỏ hoang do xã làm sai việc dồn điền đổi thửa (DĐĐT). Cũng vì thế, không khí những ngày này ở thôn 4, 6 và thôn Yên Nội đang nóng hơn bao giờ hết.
-
Dồn điền đổi thửa (DĐĐT) là một chủ trương hết sức đúng đắn để thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ trong nông nghiệp. Thế nhưng, tại nhiều địa phương, do sự thiếu dân chủ khi triển khai thực hiện chương trình này đã dẫn tới những phản ứng tiêu cực của bà con nông dân. Theo những lá đơn khiếu nại mà người dân gửi tới tòa soạn Báo NTNN, phóng viên đã vào cuộc tìm hiểu, làm rõ những khuất tất của vấn đề.
-
Chỉ vài hộ không nhận được đám ruộng như ý rồi quay ra quấy phá, HTX và chính quyền địa phương phải “đầu hàng”. Báo chí lên tiếng không xong, người dân kéo lên tận Trung ương để khiếu nại. Chuyện đang diễn ra ở xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, Nam Định.
-
Chiều 17.6, UBND TP. Hà Nội tổ chức hội nghị bàn tháo gỡ vướng mắc trong dồn điền đổi thửa (DĐĐT).
-
Hàng chục trang trại đa canh ở xã Nhật Tân (Kim Bảng, Hà Nam) đang có nguy cơ bị xóa sổ, do sai sót trong việc dồn điền đổi thửa (DĐĐT). Nhiều hộ đã buộc phải bán vội lợn, cá, gà, vịt, phá dỡ chuồng trại do người dân đòi ruộng...
-
Hà Nội là địa phương “nóng” về DĐĐT với hàng loạt vụ khiếu kiện, phản đối DĐĐT. Một trong những lý do là tình trạng cán bộ thôn, xã tự ý lồng ghép lợi ích cá nhân, dòng họ.
-
Đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Công Soái xung quanh việc Hà Nội vẫn còn hơn 300ha đất bỏ hoang sau dồn điền đổi thửa mà NTNN đã thông tin.
-
Đó là con số được đưa ra tại cuộc họp sơ kết quý I của Ban chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 -2015” của Thành ủy Hà Nội chiều qua 18.4.
-
Nguyên tắc trong DĐĐT là thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, tức là cấp ủy ra chủ trương, chính quyền xây dựng kế hoạch, phương án để dân tự bàn bạc, thảo luận và thống nhất. Dân chưa đồng ý thì chưa làm.
-
Ở Nam Định, Thái Bình lại xuất hiện chiều ngược lại: Cán bộ và đảng viên xung phong nhận ruộng xấu, ruộng xa để ruộng đẹp, ruộng gần lại cho dân.
-
Việc xảy ra các vụ khiếu kiện, thậm chí xô xát do tiến hành dồn điền đổi thửa (DĐĐT) vừa qua có phần do hoạt động này thiếu dân chủ, minh bạch. Do vậy, nhiều ý kiến cho rằng, để hạn chế tình trạng này phải có sự tham gia, giám sát của Hội Nông dân (ND).
Chủ đề nóng