Cơ nghiệp

  • Trong khi ngành chức năng khẳng định xả lũ “đúng quy trình”, thì cứ thủy điện xả lũ là có chết người, có tán gia bại sản. 46 người chết và mất tích. Hàng ngàn những “đầu cơ nghiệp” trôi nổi khắp nơi cùng chốn.
  • Sau cơn lũ dữ, người dân đang chạy đua với thời gian để làm một việc, đó không phải dọn dẹp nhà cửa sau lũ mà là… xẻ thịt bò, xẻ thịt trâu ăn thay cơm.
  • 13 giờ hôm nay (6.11), mưa bắt đầu lớn, gió cũng bắt đầu giật. Có vẻ như Ninh Thuận khó tránh được trận bão này. Theo những ngư dân già, cách đây 20 năm Ninh Thuận mới có bão.
  • Xuất ngũ năm 1986, ông Lê Hữu Sơn (thôn Cây Si, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) cưới vợ và chọn thôn Cây Si làm nơi lập nghiệp.
  • Ai bảo chăn trâu là khổ? Không, chăn trâu sướng lắm chứ! Đầu tôi đội nón mê như lọng che. Tay cầm cành tre như roi ngựa.
  • Từ một hộ nghèo, sau hơn chục năm gắn bó với nghề nuôi trâu thương phẩm, chị Bàn Thị Lan, dân tộc Dao ở thôn Mỏ Cá, xã Thanh Tương, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã thành hộ khá giả với thu nhập từ 80 - 100 triệu đồng/năm.
  • Từ tay trắng, giờ đây vợ chồng ông Nguyễn Quý Thảo (khu 3, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã thu hàng tỷ đồng mỗi năm từ nuôi gà đẻ trứng.
  • Bằng quyết tâm của mình, anh Võ Viết Dũng (xã Hải Thái, Gio Linh, Quảng Trị) đã vượt lên đói nghèo, và giờ đây có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm.
  • Bị mất một bàn tay trong chiến tranh nhưng hiện ông Nguyễn Văn Thuận (trại Cầu Cả, xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) vẫn có thu nhập 100 triệu đồng/năm từ làm VAC.
  • (Dân Việt) - Tuổi còn trẻ (36 tuổi), nhưng chị Phạm Thị Nga đã có một cơ nghiệp không hề nhỏ: Nhà lầu, có máy xay xát, có cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi và là chủ một trang trại, hàng năm thu lợi nhuận gần 600 triệu đồng.