đào tạo nghề cho lao động nông thôn
-
Để hỗ trợ nông dân, phục hồi phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, mới đây Bộ LĐTBXH đã tham vấn để Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn bản có liên quan nhằm tăng cường, đổi mới đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
-
Tủa Chùa là huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Người dân chủ yếu sống dựa vào lúa, ngô với năng suất thấp. Đào tạo nghề là hướng đi đúng, giúp lao động nông thôn có thêm tay nghề, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.
-
Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 10/7/2024 về đổi mới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
-
Đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân (ND) tỉnh Bắc Ninh đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề.
-
Cũng cách chăn nuôi, sản xuất như trước đây, nhưng bây giờ nhiều nông dân của huyện Mường Ảng (Điện Biên) đã áp dụng khoa học kỹ thuật. Năng xuất cây trồng, vật nuôi tăng cao trên cùng diện tích đất canh tác. Có được kết quả như vậy chính là nhờ nông dân được đào tạo nghề, có thêm kiến thức trong sản xuất.
-
Những năm qua, TP.HCM tích cực trong công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả và bền vững, tăng thu nhập khu vực nông thôn mới.
-
Nhờ các chính sách của Trung ương và TP.HCM trong đào tạo nghề nông thôn, nông nghiệp huyện Bình Chánh đã có những chuyển biến tích cực, nhận thức của lao động về lợi ích của việc học nghề được nâng lên, các mô hình kinh tế được phát triển đa dạng hơn về ngành nghề và quy mô.
-
Việc đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) không chỉ mở ra hướng phát triển kinh tế mới mà còn từng bước nâng cao trình độ canh tác, sản xuất, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, qua đó giúp người dân cải thiện đời sống, giảm nghèo bền vững.
-
Để nâng cao thu nhập, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, những năm gần đây, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề gắn với nhu cầu thực tiễn của người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
-
Mường Chà (Điện Biên) là một huyện có dân số đông, nhưng phần lớn chưa được đào tạo nghề. Làm sao để người trong độ tuổi lao động có việc làm ổn định là điều trăn trở của lãnh đạo huyện. UBND huyện đã phối hợp với các sở, ngành tổ chức đào tạo nghề cho người lao động. Giúp họ tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.