đường Trường Sơn
-
Để ngăn chặn con đường tiếp tế vào Nam của quân và dân miền Bắc, Quân đội Mỹ còn mở rộng vùng chiến sự sang cả Campuchia và lan ra cả Đông Dương.
-
"Sau 16 năm, đường Trường Sơn đã phát triển thành một hệ thống phức tạp với tổng chiều dài 20.000 km. Các chuyên gia quân sự Mỹ nhiều lần bị 'sốc' và gọi đây là trận đồ bát quái", trung tướng Đồng Sỹ Nguyên kể về tuyến đường huyền thoại độc nhất vô nhị trên thế giới.
-
Philip Jones Griffiths là một trong những phóng viên ảnh nổi bật của cuộc chiến tranh Việt Nam. Năm 1989, ông đã quay trở lại tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
-
Philip Jones Griffiths là một trong những phóng viên ảnh nổi bật của cuộc chiến tranh Việt Nam. Năm 1989, ông đã quay trở lại tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
-
Dạo đi học, tôi cũng nghĩ bài thơ ấy là hay. Nhưng không hiểu sao, giờ đọc lại thấy chua xót quá.
-
Cùng gặp gỡ những người lính lái xe trên con đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa để hiểu thêm về những câu chuyện, về sức sống, sức chiến đấu, sự hy sinh của cả một dân tộc cho độc lập, hòa bình.
-
Tôi đi bộ đội năm 17 tuổi và vào thẳng Trường Sơn phục vụ cho đến gần 20 năm sau thì mới chuyển sang đơn vị khác. Có thể nói cả thời tuổi trẻ của tôi đã trôi qua ở đây...
-
LTS: Không ai có thể tưởng tượng bao nhiêu sức người, bao nhiêu máu và nước mắt đã đổ trên con đường vĩ đại này. Con đường Trường Sơn ấy đã thực hiện được sứ mệnh mà lịch sử giao phó cho nó: Giúp quân dân ta thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam.
-
Năm 1959, đúng vào sinh nhật lần thứ 69 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn 559 thành lập, đánh dấu sự khởi đầu của tuyến đường Trường Sơn.
-
“Chỉ cần nhìn vào bản đồ đất nước Việt Nam là có thể thấy được dải đất miền Trung dọc con đường Trường Sơn có ý nghĩa quan trọng như thế nào. Nó giống như một “chiếc đòn gánh” gánh hai miền Nam, Bắc - hai vựa lúa lớn của đất nước ta.