Giỗ Tổ - Xưa và Nay

Thứ sáu, ngày 19/04/2013 09:56 AM (GMT+7)
(Dân Việt) - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được khởi đầu từ thời Vua An Dương Vương – Thục Phán. Tục thờ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, cũng thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của người Lạc Việt, điểm khởi đầu xây dựng nên nước Âu Lạc hùng mạnh.
Bình luận 0

Trải dài theo lịch sử của dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là hạt nhân của tục thờ cúng tổ tiên, gắn liền với quan niệm về giỗ - tết của người Việt trên mọi miền đất nước cũng như trên toàn thế giới. Với việc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã vượt ra khỏi cộng đồng người Việt để chở thành một giá trị tinh thần chung cho toàn nhân loại.

img
“Trăm người con – Đồng bào” về cội nguồn (ảnh tư liệu).
img
Dâng bánh chưng (vuông) – tinh hoa của đất lên các Vua Hùng.
img
Giã bánh giầy (tròn - thể hiện Trời) trong ngày giỗ Tổ.
img
Thi bơi chải Bạch Hạc trên sông Lô trong dịp giỗ Tổ, tái hiện truyền thống chinh phục sông nước của người dân Văn Lang xưa.
img
Lễ rước lên đền Hùng trong ngày Giỗ Tổ năm 1904 (ảnh tư liệu).
img
Bác Hồ về dự lễ giỗ Tổ năm 1946.
img
Lễ đón bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại của UNESCO ngày 13.4.2013.
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
Ý kiến của bạn
Tin cùng chuyên mục
Xem theo ngày Xem