• Về Đọi Sơn xem Vua cày ruộng
      Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.
    • Đi lễ chùa đầu năm trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam, đi chùa không chỉ cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn đến với bản thân và gia đình mà còn để tìm về cội nguồn dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ngày đầu năm, tấp nập nhiều gia đình đi lễ chùa cầu một năm mới bình an tại ngôi chùa lớn nhất tỉnh Sơn La
    • Vào đúng thời khắc giao thừa, nhiều người thường chọn các cơ sở tôn giáo, đình, chùa để đến lễ đầu năm với mong muốn đem lại nhiều may mắn cho năm mới. Đây là một tập tục gắn liền đời sống của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng. Ở mỗi thời khắc giao thừa này, ai cũng mong cầu những điều tốt đẹp nhất, tươi sáng nhất. Và tập tục này cũng chính là những phản chiếu về bản sắc tâm hồn mộc mạc và hướng thiện của con người Việt Nam.
    • Đối với người Việt tết quan trọng nhất là đoàn viên. Trên khắp mọi nẻo đường, trên tất cả các miền quê, ai cũng muốn tìm về với những người thân yêu của mình, đó là những khoảnh khắc bình yên và hạnh phúc nhất. Khi khắp nơi đang rộn ràng không khí đêm giao thừa, nhà nhà đón chào năm mới, thì vào thời khắc thiêng liêng ấy, có những chuyến tàu vẫn cần mẫn mang theo mình bao mong ước đoàn viên, sum vầy của bao nhiêu người trong mùa xuân mới.
    • Chợ phiên sông Đà được hình thành từ rất lâu rồi, nằm trên vùng hồ rộng lớn chạy suốt từ Hòa Bình lên đến huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Tuy không còn nhộn nhịp như trước nhưng chợ phiên ven sông Đà vẫn có những nét đặc trưng riêng đặc biệt là trong phiên chợ ngày cuối năm.
    • Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
    • Cách đây ít ngày, những chiếc chổi lông gà của làng nghề Triều Khúc đã có dịp lên báo AFP của Pháp. Điều này đã mang đến niềm tự hào cho những người đang gìn giữ nghề của tổ tiên để lại.
    • Cứ vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm, hàng chục trai tráng khoẻ mạnh của thôn Ngọc Trì (Gia Lâm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội thi kéo co ngồi có một không hai ở Việt Nam.
    • Mùa hạ về với những tiếng ve ngân như khơi mào, phượng hồng bùng cháy, bằng lăng tím đẫm tâm hồn, vương rơi trên sân trường…
    • Đến Hà Nội, dù là ai bạn cũng không quá khó khăn để tìm đến những món ngon giá rẻ giữa đất kinh kỳ. Không phải vào nhà hàng sang trọng, tại đây những quán ăn đường phố rất phổ biến và bắt mắt du khách ngay từ cái nhìn đầu tiên.
    • Nếu có dịp lên thành hoa Đà Lạt mùa này, bạn sẽ được ngắm hoa phượng tím - loài hoa hình chuông mọc thành chùm màu tím, cánh hoa mềm mại… khác hoàn toàn với hoa phượng đỏ.
    • Không phải mỳ Quảng được làm bằng nhưn thịt... cóc, mà là nhưn thịt gà, cá lóc hẳn hoi. Chỉ là quán nằm ven đường, trên vỉa hè, nên có tên gọi “mỳ Quảng cóc”.
    • Mùa hạ ngấp nghé đến cũng là lúc chúng tôi háo hức lên lịch cho một cuộc “săn” nhộng ve sầu, món ăn nghe có vẻ lạ nhưng cực gần gũi với những ai đã trải qua một thời tuổi thơ “dữ dội”.
    • Việt Nam có rất nhiều đảo nổi tiếng như Phú Quốc, Cát Bà,... từng được nhiều khách phương Tây ca ngợi và chọn làm điểm đến trong các kỳ nghỉ của mình. Trang blog du lịch có tên justgola đã chọn lọc 10 hòn đảo đẹp tựa thiên đường ở Việt Nam để giới thiệu đến du khách. Nếu bạn đang có kế hoạch đi "trốn nóng" mùa Hè ở biển thì tham khảo nhé!
    • Mỗi lần, cứ đến mùa gặt là không khí quê tôi nhộn nhịp lắm. Người lớn hăng hái làm các công việc thu gặt, vận chuyển lúa, còn trẻ em chăn trâu, bắt châu chấu, bắt cá bên bờ mương, cánh đồng.