• Xúc động với chia sẻ của cụ bà 78 tuổi đạp xe lên xã ủng hộ tiền chống Covid
      Hai ngày hôm nay, trên mạng xã hội chia sẻ bức thư của một cụ bà là mẹ liệt sĩ ở Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) cùng phong bì đựng 1 triệu đồng ủng hộ Nhà nước chống dịch Covid-19 theo lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Cụ bà Lê Thị Niệm đã dành cho Dân Việt những chia sẻ hết sức xúc động về tấm lòng của mình trong "cuộc chiến" chống lại dịch bệnh của toàn Đảng, toàn dân ta.
    • Chen lấn … vượt rào … xô đẩy … nhồi nhét … xe điện quá tải … Cảnh tượng hỗn loạn này diễn ra ngay trong những ngày đầu của mùa lễ hội chùa Tam Chúc, ngôi chùa được mệnh danh là lớn nhất thế giới tại xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ngay trong những ngày đầu xuân Canh tý, đã có hàng trăm ngàn lượt du khách kéo đến chùa Tam Chúc để tham dự mùa lễ hội đầu năm
    • Thông thường hát giao duyên là dành cho các đôi nam nữ thể hiện tình cảm với nhau, thế nhưng trong lễ hội Gầu Tào của người Mông, hát giao duyên còn để cầu mong cho gia chủ tổ chức lễ hội có con trai. Các bài hát giao duyên này không phải do các thanh niên nam nữ thể hiện mà lại được cất lên từ những người già trong làng. Theo quan niệm của người Mông khi những người già hát mới cầu được nhiều điều tốt lành cho gia chủ.
    • Bánh dày là đồ tế lễ không thể thiếu của người Mông trong dịp Tết cổ truyền. Người Mông cho rằng đây là loại bánh tượng trưng cho đất trời và sự an lành, no ấm của cuộc sống với mùa màng bội thu. Gạo để làm bánh là loại gạo nếp nương thơm dẻo không bị pha tạp. Sau khi chọn được loại gạo ngon, bà con sẽ mang ra phơi đủ nắng, để khi xay xát hạt gạo không bị gãy nát mà vẫn giữ được vị thơm ngon và độ dẻo cho bánh.
    • Tết luôn là một dịp lễ lớn nhất với mọi người dân Việt. Dù là xa hay gần, dù là bất dân tộc hay tôn giáo nào thì tết vẫn luôn là dịp để mỗi gia đình đoàn viên, đi đến những chốn tâm linh tìm về nơi bình an thanh thản cho tâm hồn và cầu mong cho một năm mới tốt đẹp. Với những người theo công giáo cũng vậy, mỗi dịp tết đến xuân về mặc cho cái giá lạnh khắc nghiệt của miền Bắc,các giáo dân xứ La Vân đều tranh thủ thời gian để có thể ghé thăm nhà thờ làm lễ và lấy lộc đầu xuân
    • Về xã Vũ Lâm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người phụ nữ ngồi quây quần bên nhau cùng hút thuốc lào…. Với cách gọi thân thiết của người đồng bào Mường là “hút đoàn kết”. Từ những phụ nữ trung niên, cho đến các cụ già đều say sưa bên chiếc điếu cày.
    • Đi lễ chùa đầu năm trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam, đi chùa không chỉ cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn đến với bản thân và gia đình mà còn để tìm về cội nguồn dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ngày đầu năm, tấp nập nhiều gia đình đi lễ chùa cầu một năm mới bình an tại ngôi chùa lớn nhất tỉnh Sơn La
    • Vào đúng thời khắc giao thừa, nhiều người thường chọn các cơ sở tôn giáo, đình, chùa để đến lễ đầu năm với mong muốn đem lại nhiều may mắn cho năm mới. Đây là một tập tục gắn liền đời sống của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng. Ở mỗi thời khắc giao thừa này, ai cũng mong cầu những điều tốt đẹp nhất, tươi sáng nhất. Và tập tục này cũng chính là những phản chiếu về bản sắc tâm hồn mộc mạc và hướng thiện của con người Việt Nam.
    • Đối với người Việt tết quan trọng nhất là đoàn viên. Trên khắp mọi nẻo đường, trên tất cả các miền quê, ai cũng muốn tìm về với những người thân yêu của mình, đó là những khoảnh khắc bình yên và hạnh phúc nhất. Khi khắp nơi đang rộn ràng không khí đêm giao thừa, nhà nhà đón chào năm mới, thì vào thời khắc thiêng liêng ấy, có những chuyến tàu vẫn cần mẫn mang theo mình bao mong ước đoàn viên, sum vầy của bao nhiêu người trong mùa xuân mới.
    • Chợ phiên sông Đà được hình thành từ rất lâu rồi, nằm trên vùng hồ rộng lớn chạy suốt từ Hòa Bình lên đến huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Tuy không còn nhộn nhịp như trước nhưng chợ phiên ven sông Đà vẫn có những nét đặc trưng riêng đặc biệt là trong phiên chợ ngày cuối năm.
    • Chỉ là “ăn mót”, “ăn” hàng dạt nhưng sau mỗi mùa mai tết, đội ngũ “lái mai cà-rem” cũng đút túi tiền triệu rủng rỉnh và có một cái tết dư dả.
    • Xuống khỏi đèo Chư sê, nhỡn giới của khách phương xa như chợt hẫng. Tây Nguyên với bạt ngàn xanh của hồ tiêu, cao su… vụt lật trang để mở ra trước mắt một biển lúa vàng rực. Nghe trong gió thoảng mùi rạ rơm nồng ấm, một cảm giác lâng lâng chợt như mình đang ở đồng bằng…
    • Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
    • Ông Thảnh - một người trông ruộng ở miền Tây đã nảy ra ý tưởng trồng hoa mười giờ dọc con đường dẫn qua cánh đồng về nhà mình. Hình ảnh con đường hoa màu tím giữa ruộng lúa xanh đẹp như tranh vẽ đã khiến nhiều người muốn tìm đến đây để check in và ngắm cảnh đẹp làng quê.
    • Quần thể văn hóa tâm linh trên khu vực đỉnh Fansipan với nhiều công trình kỳ vĩ đang là một điểm đến hấp dẫn du khách thập phương.