Ký ức Hà Nội
-
Với mỗi người yêu sách, phố sách ở Hà Nội mãi là nơi để trở về, là nơi để tìm lại những ký ức đẹp đẽ, là nơi để tìm thấy chính mình giữa bộn bề cuộc sống.
-
Tôi vẫn nhớ như in kỷ niệm đi chợ Ngô Sĩ Liên mặc cả mua bán từng đồng chỉ để có một bữa ăn tiết kiệm thời cuộc sống còn khó khăn. Mười lăm năm là một khoảng cách đủ dài để làm con người tiếc nuối những kỷ niệm xưa cũ.
-
Cả xóm tôi chỉ có một vòi nước công cộng, dân thì đông, nên việc xếp hàng không phải là một công việc đơn giản vì phải bon chen từng ly, từng tý...
-
“Dù có đi bốn phương trời/Lòng vẫn nhớ về Hà Nội…”. Ca từ ấy, nhạc điệu ấy, dù cho bao nhiêu ngày tháng đi qua, vẫn luôn hiển hiện, tràn đầy trong trái tim tôi, đặc biệt mỗi khi nhớ về nơi tôi đã sinh ra, lớn lên với thời thơ ấu chỉ có một lần trong đời.
-
Không như những cánh đồng thôn quê ở ngoại thành Hà Nội, "cánh đồng nông nghiệp" này chỉ cách Nhà hát lớn chừng 500m về phía Tây. Từ nhiều năm nay, "làng nông nghiệp" ven sông Hồng vẫn lặng lẽ tồn tại như thế, bỏ xa cái ồn ã, náo nhiệt, xô bồ của chốn đô thành.
-
Ngày ấy, việc phân phối các nhu yếu phẩm như: quần áo, kim khí, lương thực, thực phẩm, chất đốt đều qua tem phiếu, nên công tác tại các ngành này được coi là nghề "hot".
-
Bố tôi hay bảo các con phải hòa mình vào chương trình SV 96, nghe nhạc Bức tường, đồng thanh hát "Bình minh sinh viên Việt Nam" mới có thể cảm nhận được tinh thần khát khao cống hiến của thế hệ trẻ khi đó lớn đến mức nào.
-
Tôi lớn lên ở Hà Nội với những ký ức về một thời chắp vá, tạm bợ mà đầy nỗ lực của bố mẹ. Con gái gọi nơi xa là quê, bố mẹ gọi nơi ấy là nhà. Con gái gọi Hà Nội là nhà, bố mẹ gọi đây là nơi khó tồn tại.
-
Không nhất thiết phải hào hoa, lãng tử mới thể hiện mình có phong cách “dân Hà Nội gốc” và bố tôi chính là điển hình của mẫu người như vậy. Với tính cách bình dị, gần gũi, tình cảm và luôn chịu thương, chịu khó, bố gắn bó với một nghề “tay ngang”, “thời vụ” đến tận bây giờ: Làm bánh dẻo.
-
Hòa mình trong dòng người tiễn đưa Tổng Bí thư, lòng tôi tràn đầy cảm xúc khi nghĩ về tinh thần cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, củ sắn chia đôi, nỗi đau xẻ nửa của dân tộc mình – một dân tộc nhỏ bé nhưng gan góc, ngoan cường, giàu lòng yêu thương.