Ký ức Tết trong tôi
-
Người ta cứ nói Tết bây giờ không còn vui như ngày xưa nữa, nhưng lạ lùng ghê, Tết thì bao đời nay vẫn vậy, chỉ có chúng ta không còn vui và hồn nhiên như xưa nữa.
-
Cứ mỗi lần chuẩn bị đón tết, tôi lại hồi tưởng lại kỷ niệm một thời kháng chiến.
-
Tết, nghe là thấy tiếng reo của trẻ, tiếng reo vì nhiều lý do: Được nghỉ học, được về quê ăn Tết với ông bà, được ăn nhiều bánh kẹo mà không bị la. Tết đồng nghĩa với có quần áo mới, có tiền lì xì...
-
Ngày cuối năm. Từng con phố khoác trên mình những tấm áo hồng, áo vàng rực rỡ của sắc đào, sắc mai.
-
Ngày 11/9/1967, trên đường đi họp, tôi lọt ổ phục kích của lính Mỹ, bị bắt đưa về Đồng Dù (Củ Chi), rồi chúng chuyển giao cho quân cảnh ngụy giam giữ tại trại Hố Nai (Biên Hòa).
-
Sau 9 ngày phát động, cuộc thi viết “Ký ức Tết trong tôi” đã nhận sự ủng hộ đông đảo và nhiệt tình từ hơn 100 bạn đọc trên khắp cả nước với số lượng bài dự thi gửi về Ban Tổ chức hơn 160 tác phẩm. Sau quá trình thẩm định, đánh giá, Ban Tổ chức đã lựa chọn ra 11 tác phẩm chất lượng nhất để trao giải.
-
Mỗi độ Tết đến xuân về, từng dòng người lớp lớp trở về quê hương để đoàn tụ với gia đình đón một mùa xuân trọn vẹn yêu thương.
-
Dù đã về nước sống ổn định nhưng cái cảm giác xa quê hương dịp Tết ngày đó cứ mãi vương vấn trong lòng. Quãng thời gian đó là một mảnh cuộc đời cô đơn đến cùng tận, một nỗi nhớ luôn nặng trĩu trong lòng.
-
Khi còn bé, Tết là dịp đặc biệt với ý nghĩ lớn lao. Chúng tôi được nghỉ học vài ngày trước tết. Cũng từ hôm đó trở đi việc quan trọng với mỗi gia đình là dọn dẹp nhà cửa cho thật sạch sẽ và làm một nồi bánh chưng thật to.
-
Năm nào cũng vậy, cứ đến những ngày giáp Tết, ông lại cặm cụi ra chợ mua nắm lá dong, cân gạo nếp, thịt lợn và đỗ xanh gói bánh. Ông luôn cố gói dư ra chút gạo, chút đỗ để lũ cháu tự tay làm những chiếc bánh chưng gio nho nhỏ, để thấy được sự háo hức trong mắt con trẻ như mình hồi thơ bé.