Làng nghề làm tranh kiếng Bà Vệ ở An Giang tồn tại hàng trăm năm đang bước vào giai đoạn thoái trào và có nguy cơ thất truyền. Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng vẫn còn đó những người thợ tài hoa lưu giữ hồn quê qua từng bức tranh.
Không chỉ mang biểu tượng của một nét đẹp tín ngưỡng hào hùng, cây đa làng Trung Nha (Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội ) còn là nơi gửi gắm những ký ức từ thuở thơ bé tới khi trưởng thành của người dân nơi đây.
Hà Nội - đất chật người đông, từ xưa đến nay chẳng bao giờ thay đổi. Biết là vậy nhưng thành phố này đã gắn liền với ký ức tuổi thơ, đó từng là khát khao, từng là ước ao của biết bao đứa trẻ miền quê như tôi được một lần đến thăm lăng Bác, được ngắm cảnh cầu Thê Húc...
Có câu rằng: Trẻ em là những nhà khoa học bẩm sinh. Thiên nhiên chính là kho báu để những "nhà khoa học" này khai quật, trải nghiệm cảnh quan, âm thanh và kết cấu của mọi sự vật bên ngoài. Trẻ được sống trong môi trường gần gũi với tự nhiên sẽ hạnh phúc và khỏe mạnh hơn mỗi ngày.
Anh Lý Chí Thành sáng lập Câu lạc bộ bóng đá Hải Nam với mong muốn tạo sân chơi, chắp cánh ước mơ cho những em nhỏ nghèo khắp Sài Gòn vững tin hơn với ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp.
Người miền Nam gọi đào lộn hột là trái điều. Nhưng tôi thích cái tên "đào lộn hột" vì nó ấn tượng hơn. Nghe tên gọi đã hình dung ngay ra trái - một thứ trái dáng dấp khá lạ lùng...
Nằm trong nội thành TP.HCM, cánh đồng diều quận 2, dưới chân cầu Thủ Thiêm là địa điểm thu hút nhiều người đến vui chơi để tìm lại ký ức tuổi thơ vào mỗi dịp cuối tuần, hoặc ngày lễ.
Ở vùng đất Cao Phong, ven sông Lô (tục gọi là Kẻ Mai, xã Cao Phong, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) có 2 cây gạo cổ thụ đã mấy trăm năm tuổi vẫn sừng sững, hiên ngang trường tồn cùng năm tháng, tô điểm cho vẻ đẹp thanh bình chốn làng quê.