• Ngày nay, vườn tược trở thành thứ trang sức thanh tao cho những ngôi nhà có kiến trúc và nội thất hiện đại. Những lối đi lát đá, trải sỏi, những bức tượng, cây cảnh đã thành những mô típ định sẵn chứ cây cối đâu có quyền tự do vươn cành, xòe lá.
  • Giới hâm mộ văn chương đã nói chính xác về ông: “Với các tác phẩm mình, ông mang sự cuốn hút Mỹ Latin và những điều tương phản tro sống tới hàng triệu bạn đọc. Đó là người Colombia nổi danh nhất”.
  • Ngải cùng với bùa chú (tạm gọi là tà thuật) của giới pháp sư đã xuất hiện trong xã hội nước ta từ thuở xa xưa khẩn hoang lập ấp và đã trở thành một phần của văn hóa tâm linh dân tộc Việt.
  • Dân Việt - Đêm tháng Chạp thật lạnh, nhưng cái “Tết lạnh” trong nhà còn đáng sợ hơn. Những đêm cuối năm ở thủ đô, rất nhiều người lấy cái nóng vã mồ hôi để chống rét.
  • 2 giờ sáng, mưa như đổ nước xuống chợ rau đêm đầu mối nơi chân cầu Long Biên (Hà Nội). Những bóng người trong chợ vốn đã phờ phạc vì lao lực trong đêm, thêm trận mưa trở thành những cái bóng lao xao, xám ngoét.
  • Năm tháng cứ lặng lẽ trôi đi như dòng sông cần mẫn chảy bên xóm làng, chảy bên những cuộc đời nắng mưa khó nhọc. Chỉ bến quê là còn lại mãi.
  • Đầu thu, những trận mưa cuối hạ chưa thể xua tan cái oi nồng bức bối. Tuy thế khi gió chiều nổi lên đã nghe da thịt gai gai, ớn lạnh. Trên mặt ao hồ, tôm, tép ùi lên từng mảng đen đặc, lao xao.
  • Quan sát phố biển Nha Trang từ trên cao mới thấy hết vẻ đẹp của thành phố, bãi biển uốn cong như muốn ôm lấy vịnh biển xanh như ngọc, bên bờ biển những rặng dừa và hàng dương lao xao.
  • Sài Gòn, có thể nói mà không sợ cường điệu, là một "vương quốc" mì. Và mì, cũng có thể coi là một di sản của Sài Gòn. Nhà thơ Trần Tiến Dũng đã thử mì ở Chinatown New York, và lắc đầu, nói: "Thua xa mì Chợ Lớn".
  • Dân Việt - Có một ngày mà bất kể ai là người Việt Nam ở nước ngoài đều nghĩ về Tổ quốc. Đó là ngày Tết cổ truyền của dân tộc.