Nuôi ốc bươu đen làm giống và thương phẩm đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong tỉnh Hậu Giang, nhờ tận dụng mương vườn và phế phẩm từ nông nghiệp nên nhẹ chi phí đầu tư mà lợi nhuận mang về đáng kể.
Mô hình nuôi ốc bươu đen của ông Phạm Thành Trung (ấp Đồng Lớn 1, xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu) được xem là mô hình mang lại hiệu quả và góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Nuôi ốc bươu đen thương phẩm và cung cấp nguồn ốc bươu đen giống chất lượng cho người dân ở trong và ngoài địa phương là mô hình khởi nghiệp thành công của anh Lê Thanh Phong, hội viên nông dân ấp Hưng Hiệp, xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
Đầu năm 2020, bị tai nạn lao động phải nằm viện 6 tháng, sau khi bình phục kỹ sư Phạm Viết Sỹ, trú tại thôn Văn Minh, xã Thường Nga, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã quyết định về quê nuôi ốc bươu đen. Hiện nay trang trại ốc bươu đen của anh Sỹ đã phát triển ổn định, gia đình có của ăn của để.
Bỏ 7 triệu đồng mua giống ốc bươu đen (ốc nhồi) về nuôi trong ao lót bạt ngoài vườn, anh Lê Minh Đức (xã Mỹ Thạnh Tây, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) tới mùa thu hoạch bán ốc giống, ốc thịt mỗi ngày không dứt.
Với mô hình nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi) thương phẩm kết hợp ươm nuôi ốc bươu đen giống, anh Thái Thanh Trí, ở xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thu về hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Nhờ nuôi ốc bươu đen hữu cơ (ốc nhồi), anh nông dân TP Cần Thơ bỏ túi từ 30-40 triệu đồng/tháng trước khi dịch Covid-19 diễn ra. Hiện nay, dù dịch Covid-19 vẫn hoành hành, nam thanh niên vẫn đạt doanh thu 10 triệu đồng/tháng từ nuôi ốc bươu đen ở trang trại đẹp như phim.
Tại tỉnh Kiên Giang thời gian gần đây phong trào nuôi loài ốc đặc sản-ốc bươu đen (ốc nhồi) đã trở thành nghề đem lại thu nhập khá cho nhiều nông dân. Nông dân chỉ cần tận dụng ao mương, hoặc chuồng trại bỏ trống, người nuôi đã có thể kiếm tiền triệu mỗi tháng. Vì vậy nhiều người nói nuôi ốc bươu đen là nghề làm chơi ăn thiệt
Nhận thấy mô hình nuôi ốc bươu đen có hiệu quả kinh tế vì chi phí thấp, dễ chăm sóc, thị trường tiêu thụ rộng,...ông Ngô Út Em (huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) mạnh dạn xây dựng 2 bể xi măng bề ngang 2 mét, chiều dài 4 mét có tổng diện tích hơn 16 m2