ông lê hoàng châu
-
Quy định Nhà nước thu hồi đất đối với “các dự án khác được trên 80% người dân có đất thu hồi đồng ý” (tại khoản 5 Điều 70 Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi) là chung chung, không đúng chủ trương của Trung ương
-
Hàng loạt dự án bất động sản tại TP.HCM phải nằm chờ thời gian dài, không thể ra sổ hồng cho cư dân vì cơ quan chức năng chưa tính xong tiền sử dụng đất hoặc nghĩa vụ tài chính bổ sung.
-
Trong thực tiễn, đã xảy ra một số trường hợp thất thu ngân sách nhà nước, thất thoát tài sản công là nguồn lực đất đai trong các năm qua do một số nguyên nhân. Trong đó, có một nguyên nhân do bất cập của các quy định pháp luật về “tài chính đất đai”...
-
Nghị quyết số 18-NQ/TW đã chủ trương thực hiện 2 phương thức tạo lập quỹ đất rất phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay, nhưng Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lại chỉ quy định 1 phương thức...
-
Quy định “bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch” sẽ biến sàn giao dịch từ thân phận “người làm thuê”, chỉ chuyên cung cấp dịch vụ cho bên bán và bên mua nhà đất, thành “ông vua” của thị trường bất động sản do được trao các quyền và lợi thế có tính “đặc quyền, đặc lợi”.
-
Trung ương cần sớm "có kết luận dứt điểm" các dự án sử dụng quỹ đất có nguồn gốc "đất công" hoặc do cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hoặc di dời cơ sở sản xuất ô nhiễm đã bị dừng triển khai từ năm 2017 đến nay do phải thực hiện công tác rà soát pháp lý.
-
“Thị trường bất động sản đang có tình trạng lệch pha cung cầu, rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là nhà ở xã hội...”. Đây là một trong những chia sẻ của ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM về khó khăn của thị trường bất động sản.
-
HoREA kiến nghị giải pháp gì với Thủ tướng Chính phủ để cán bộ, công chức không bị “rủi ro” pháp lý?
HoREA đề nghị Chính phủ chấp thuận ý kiến của UBND TP.HCM đề xuất áp dụng “phương pháp hệ số điều chỉnh biến động giá đất” để tính tiền sử dụng đất tất cả các dự án nhà ở thương mại, kể cả dự án sử dụng đất có giá trị trên 30 tỷ đồng… -
TP.HCM xây dựng được khoảng 15.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2016-2020, đạt 75% kế hoạch, nhưng kết quả này chưa đáp ứng được nhu cầu…
-
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) rất “đồ sộ” với 237 Điều mà Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ cho thời gian góp ý từ 29/7 đến trước ngày 3/8/2022 là quá ngắn. Vì vậy, HoREA đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thêm thời gian để góp ý