Tam Đường

  • Bản Nà Phát (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) nhiều năm liên tục đạt danh hiệu bản văn hóa. Đó là kết quả của sự đồng thuận, chung sức, thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, xây dựng quê hương của đồng bào dân tộc Thái nơi đây.
  • Giang Ma từng là xã khó khăn của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Khi bắt tay vào thực hiện các tiêu chí NTM, xã gặp nhiều khó khăn... Giờ đây, Giang Ma đã có nhiều đổi thay trên các lĩnh vực và đời sống kể từ khi cấp ủy, chính quyền và nhân dân đồng lòng xây dựng nông thôn mới...
  • Huy động các nguồn lực tập trung đầu tư kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã gặt hái được nhiều kết quả khả quan. Bình quân mỗi năm, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Tam Đưởng giảm trên 4,5%. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong huyện ngày càng cải thiện, nâng cao.
  • Hơn 10 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện Tam Đường (Lai Châu) tăng gấp 3 lần so với với năm 2010. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong huyện ngày càng được nâng cao.
  • Nhờ huy động được cả hệ thống chính trị và người dân vào cuộc xây dựng nông thôn mới, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã “gặt hái” nhiều thành công sau hơn 10 năm thực hiện. Diện mạo nông thôn miền núi của huyện có nhiều khởi sắc. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong huyện ngày càng được nâng cao.
  • Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, trời rét đậm, rét hại kéo dài, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã chỉ đạo, hướng dẫn người dân trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng chống đói, rét cho đàn trâu, bò.
  • Nhờ thay đổi cách nghĩ, cách làm và nuôi trồng những cây, con mới có giá trị cao, nhiều gia đình nông dân tại Lai Châu đã đổi đời nhanh chóng, có không ít người trở thành những triệu phú với thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Từ một xã nghèo của huyện Tam Đường (Lai Châu), nhưng nhờ cuộc "cách mạng" chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đến nay sau gần một thập kỷ, đồng bào các dân tộc xã Bản Bo đã có thu nhập cao, đời sống ổn định, từng bước vươn lên làm giàu.
  • Ngay dưới chân đèo Hoàng Liên Sơn, có một trại nuôi cá tầm – loài cá “quý tộc” khủng nhất Lai Châu. Mỗi năm, trại nuôi cá tầm này bán ra thị trường vài chục tấn cá thương phẩm, chủ trại thu về cả tỷ đồng.
  • Khơi gợi sức dân trong xây dựng nông thôn mới, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã làm nên điều kì diệu với số tiêu chí bình quân đạt gần 16 tiêu chí/xã. Diện mạo các xã miền núi trong huyện đổi thay mạnh mẽ. Đời sống, thu nhập của người dân trên địa bàn ngày càng được cải thiện, nâng cao.