Kỳ lạ cánh đồng “trồng gì chết ấy” ở Thái Bình; Nông sản ùn ứ sang Trung Quốc, Thủ tướng chỉ đạo khẩn; Nông dân Quảng Ngãi “căng mình” chống hạn… là một trong những thông tin có trong Chuyển động Nhà nông hôm nay.
Là địa phương có diện tích sản xuất lúa gạo lớn nhất nhì miền Bắc nhưng đến nay Thái Bình vẫn chưa có tên trên bản đồ xuất khẩu gạo Việt Nam và thế giới.
Đông Hưng từ huyện có ít sản phẩm OCOP nhất tỉnh Thái Bình nay đã vươn lên tốp dẫn đầu, trong đó có 6 sản phẩm nông nghiệp là phát lộc xã Minh Tân, hồng xiêm xã Lô Giang, gạo làng Giắng xã Đông Tân, bột sắn dây, tinh bột nghệ xã Đông La, bí đỏ xã Đông Xá.
Chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng sen, Hợp tác xã sen Vân Đài, xã Chí Hòa (huyện Hưng Hà, Thái Bình) đã biến cánh đồng chiêm trũng thành điểm check in độc đáo.
Chẳng hiểu sao khi trò chuyện với chị Trần Thị Lanh (thôn Giáo Nghĩa, xã Bình Minh, huyện Kiến Xương, Thái Bình), tôi có cảm giác đang được nói chuyện với một trong những “chị Hai 5 tấn Thái Bình” khi xưa – những người phụ nữ trung hậu, đảm đang đã làm nên kỳ tích trong sản xuất giữa thời chiến.
Được công nhận là OCOP 4 sao, sản phẩm vịt biển của Hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp Đông Xuyên (huyện Tiền Hải, Thái Bình) ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng.
Ông Lê Hồng Sơn – Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thái Bình cho biết: Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân Thái Bình đã thực hiện tốt hoạt động hỗ trợ nông dân về vốn, tập huấn khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, phát triển kinh tế…
Ngành chức năng của tỉnh Thái Bình đã và đang giúp các chủ thể của sản phẩm OCOP xây dựng những câu chuyện sản phẩm độc đáo, ý nghĩa nhưng phải đúng sự thật để thu hút người tiêu dùng.