-
Đến hẹn lại lên, đêm hội áo dài, một "đặc sản" tại các kỳ Festival Huế, lại tiếp tục được ra mắt công chúng với tất cả sự chuẩn bị công phu và độc đáo.
-
Khuyên tai theo tiếng Pa Kô gọi là păroih, còn tiếng Vân Kiều gọi là kărvang. Không chỉ là đồ trang sức đơn thuần, đôi khuyên tai của người phụ nữ Vân Kiều còn có một bí mật "che mắt" quân địch trong cuộc hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
-
Áo dài kết hợp với chiếc nón lá là biểu tượng cho vẻ đẹp Việt từ lâu. Trải qua nhiều thăng trầm, chiếc áo dài xưa đã có nhiều thay đổi, cách tân, nhưng vẫn là hình ảnh gắn liền với nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam.
-
Người Hà Nhì đen sinh sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000m của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Quanh năm giá rét nên trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ Hà Nhì nơi đây rất độc đáo.
-
Nói đến nét đẹp của phụ nữ Nam Bộ ở thế kỷ XX, người ta nghĩ ngay đến áo Bà Ba. Chiếc áo mộc mạc, giản đơn ấy đã đi vào thơ ca, điện ảnh, âm nhạc của biết bao nhiêu thế hệ văn nghệ sĩ. Dù đi chợ, làm đồng, ăn cỗ hay đi hội họp thì chiếc áo tưởng chừng như quê mùa vẫn toát lên vẻ sang trọng, quý phái, duyên dáng.
-
Năm xưa, chiếc áo lục bình được nội tôi cất giữ cẩn thận lắm, chỉ dành để mặc trong các dịp lễ, tết, mừng vui của gia đình.
-
Từ lâu, làm đẹp được coi là một trong những bản năng của người phụ nữ. Và đối với những người phụ nữ Cơ Tu ở miền núi tỉnh Quảng Nam, ngoài chuyện nương rẫy, bếp núc, họ vẫn có những cách làm đẹp rất riêng.
-
Mỗi lần có dịp đoàn tụ gia đình, hay gặp lại bè bạn, đồng hương nơi đất khách, tôi thường mặc chiếc áo bà ba mà mình thích nhất. Tôi cố tìm các loại vải mềm bằng lụa hay sa tanh rồi mô tả, nhờ thợ may cho chiếc áo bà ba sao cho đúng điệu, giữ được phong vị quê hương.
-
Từ lâu, du khách đặt chân tới xã Lao Xả Phình, Tủa Chùa (Điện Biên) không chỉ trầm trồ trước những ngôi nhà gỗ cổ kính, những cây chè San Tuyết “bất tử” mà còn luôn bị thu hút bởi những đôi giày hoa thêu thủ công truyền thống.
-
Tấm vải lanh được dệt nên từ sợi lanh có màu trắng tinh. Để có họa tiết truyền thống, người phụ nữ Mông dùng sáp ong vẽ lên đó.