Trồng lúa giảm phát thải
-
Việc phát triển sản xuất xanh, tạo ra sản phẩm xanh không chỉ đơn thuần là nghĩa vụ môi trường của mỗi tác nhân tham gia sản xuất, mà còn là cơ hội "vàng" để các doanh nghiệp, HTX tăng cường tính nhận diện thương hiệu, tăng thu nhập một cách bền vững và tiến đến NET ZERO vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ tại COP26.
-
1ha lúa phát thải trung bình 12,7 tấn CO2 tương đương mỗi năm. Tuy nhiên đây là lĩnh vực được đánh giá có tiềm năng giảm phát thải tốt nhất trong toàn ngành nông nghiệp.
-
Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Công ty TNHH Bayer Việt Nam tổ chức tham quan mô hình “Canh tác lúa bền vững hướng đến tương lai - ForwardFarming”, được thực hiện tại xã Đông Thuận, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ.
-
Đoàn lãnh đạo Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Vương quốc Campuchia và tỉnh Tà Keo đã đến thăm mô hình mẫu thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa giảm phát thải tại ĐBSCL.
-
Qua 7 năm thực hiện, với gần 500 mô hình trình diễn và hàng ngàn hecta diện tích canh tác lúa khác đã áp dụng, Chương trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL đã đạt được 3 mục tiêu chính: Giảm chi phí, tăng năng suất và tăng lợi nhuận cho người trồng lúa.
-
Bộ NNPTNT dự kiến sẽ triển khai dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng ĐBSCL trên cơ sở Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đây được xem là gói hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, dự kiến kinh phí khoảng 375 triệu USD (tương đương 8.968 tỷ đồng).
-
Mục tiêu chung của mô hình canh tác lúa thông minh ở Cần Thơ là giúp nông dân áp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác tiên tiến như quy trình "1 phải 5 giảm", quản lý dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật tưới nước ngập – khô xen kẽ..., giúp nông dân trở thành những "chuyên gia" trồng lúa.
-
Trồng lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân. Tuy nhiên, với Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, lần đầu tiên có thêm một sản phẩm đặc biệt được đưa ra bán, đó là tín chỉ CO2.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam, lãnh đạo Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cam kết, trước hết sẽ hỗ trợ 40 triệu USD để chi trả tín chỉ carbon, thứ hai là hỗ trợ khoảng 400 triệu USD để đầu tư hạ tầng cho vùng lúa giảm phát thải theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL.
-
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL góp phần to lớn trong việc thực hiện cam kết của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính tại Hội nghị COP26, vừa tổ chức lại sản xuất, nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập cho người dân và nhiều mục tiêu khác.