Xứ Mường

  • Hiện nay, xã Nam Thượng (Kim Bôi) tập trung vào một số cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế tại địa phương như: bí xanh, bí đỏ, cam, bưởi… và một trong những cây trồng mới đưa về đem lại giá trị kinh tế cao là cây măng tây. Toàn xã có 5 ha măng tây xanh tập trung ở 2 thôn Bôi Cả và Bãi Xe với 4 hộ trồng. Nhờ trồng măng tây mà các hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Vườn bưởi Diễn cả nghìn cây của ông Nguyễn Văn Chiến ở xóm Tháu, xã Thái Thịnh, TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình luôn sai trĩu quả. Mỗi năm vườn bưởi mang lại cho ông Chiến vài vạn quả.
  • Nhắc đến văn hóa ẩm thực Mường, người ta thường nghĩ ngay đến những món ăn mang đậm bản sắc dân tộc như “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui...” hay các loại rau rừng, quả dại.
  • Sửng sốt với những bí mật chưa từng công bố về cuộc đời Đinh Thị Nụ, nàng hoa hậu đời thứ hai xứ Mường qua lời kể của người cháu gái, mới thấm thía câu cái Đẹp cũng như con dao hai lưỡi, là một niềm kiêu hãnh đồng thời cũng mang đến cái họa “hồng nhan” xưa nay mỹ nhân trần thế khó tránh khỏi...
  • Cô bé Tẻo, dường như không nề hà cái việc yêu và sống như vợ chồng với con trai của chính bố nuôi mình..., trước khi có đám cưới.
  • Có lẽ, vì quá xúc động trước vẻ đẹp nguyên sơ, ngơ ngác của đàn bà, con gái người Mường (ở khắp Hòa Bình, Hà Tây cũ, Ninh Bình, Thanh Hóa, Sơn La...) nên, trong thời gian cai trị của mình, người Pháp đã tổ chức tới 5 cuộc thi Hoa hậu xứ Mường.
  • Cứ vào mùa này trên khắp các triền đồi ở vùng Mường Ống thuộc huyện Bá Thước (Thanh Hóa) lại có một loại hoa nở kín rừng. Người dân nơi đây còn ví loại hoa này là “sử quân tử” bởi hoa luôn có màu đỏ tươi và màu trắng bạch. Loài hoa đó chính là sự kết hợp giữa màu áo của chàng Bông Hương và máu của nàng Ờm. Họ đã trải qua một mối tình đẹp đẽ, tuy nhiên do gia đình ngăn cản nên cả hai đã ăn lá ngón tự tử.