Xuất khẩu cá cảnh

  • Theo Trung tâm Khuyến nông TP.HCM, cá cảnh là đối tượng nuôi giúp cho người dân tạo ra giá trị và thu nhập cao gấp nhiều lần so với nông nghiệp truyền thống trên cùng một đơn vị diện tích. Xác định đây là đối tượng thủy sản chủ lực để phát triển ngành nông nghiệp, do vậy từ năm 2000, thành phố đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển cá cảnh.
  • Theo Sở NNPTNT TP.HCM, cá cảnh là một trong những sản phẩm nông nghiệp chính trong chiến lược phát triển nông nghiệp đô thị. Năm 2017, cá cảnh có giá trị chiếm tỷ trọng 13,2% so với lĩnh vực thủy sản và 2,9% so với ngành nông nghiệp.
  • Để xuất khẩu được cá cảnh ra thị trường nước ngoài, người nuôi cá cảnh phải đáp ứng được nhiều điều kiện khắc khe về vệ sinh, dịch bệnh...
  • Khi năng lực sản xuất trong nước còn hạn chế, đường ra thị trường thế giới của cá cảnh Việt Nam vẫn còn không ít chông gai. Một giải pháp tổng thể đặt ra đòi hỏi nỗ lực của nhiều cấp nhiều ngành nhằm đặt lại giá trị của cá cảnh ở đúng vị thế tương xứng.
  • Đến năm 2020, TP.HCM đặt mục tiêu sản xuất cá cảnh đạt sản lượng 150 – 180 triệu con. Để đạt được con số này, những người trong nghề cho rằng định hướng lại khâu sản xuất là việc cấp thiết trước khi tính đến mở rộng thị trường xuất khẩu.
  • Mô hình nuôi cá dĩa thương phẩm đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông thôn TP.HCM. Đây cũng là một trong những sản phẩm cá cảnh xuất khẩu chính của TP.HCM.
  • Lượng cá cảnh sản xuất mỗi năm hàng chục triệu con, nhưng tỷ lệ xuất khẩu chỉ hơn 10%. Con số này quá khiêm tốn so với tiềm năng ở TP.HCM - nơi luôn được coi là trung tâm ngành cá cảnh cả nước.
  • Sau khi một doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh “than thở” với Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng việc không thể xuất khẩu cá sang châu Âu vì vướng các thủ tục từ phía Cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng VI đã chủ động mời doanh nghiệp và Chi cục Thú y TP. HCM đến cùng đối thoại để gỡ khó.