-
Thành phố đặt mục tiêu trồng mới 200.000-250.000 cây xanh, cây bóng mát, cây lấy gỗ trên các tuyến đường đô thị vào năm 2024.
-
Phường múa rối nước làng Ra có thể coi là báu vật của sân khấu cổ truyền Thủ đô. Rối nước làng Ra đã đồng hành cùng cuộc sống của người nông dân xứ Đoài, trở thành một món ăn tinh thần hàm chứa bao nét tinh túy, hóm hỉnh và cả trí tuệ của người dân nơi đây.
-
Người Hà Nội xưa không ai bạ đâu ngồi đấy mà ăn uống. Người ta vào quán xá có chỗ ngồi, mua quà của người bán rong người ta cũng gọi người bán "tấp" vào sát cửa nhà mình, hay mua rồi mang về nhà hoặc gói vào để đến chỗ kín đáo mới mở ra ăn.
-
Khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai, Pháp cấm tuyệt đối dân chúng vào đền Ngọc Sơn cúng lễ, một cậu học trò đã đốt cầu để cảnh cáo thực dân không được xúc phạm cõi tâm linh.
-
Trường đại học Dược Hà Nội được xây dựng từ thế kỷ 19 và sau gần 100 năm vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc cổ xưa.
-
Cuộc duyệt binh lớn nhất kể từ ngày tiếp quản Thủ đô 1954, có lẽ cũng là một cuộc duyệt binh thuộc vào loại lớn nhất mấy chục năm qua, kể từ ngày đó đến nay.
-
Những năm 80, một nhà tắm hơi đầu tiên với đầy đủ tiện nghi xây dựng ở Xuân Đỉnh (Tây Hồ), có lẽ toàn miền Bắc khi ấy chỉ có duy nhất khu tắm hơi này.
-
Chợ Đồng Xuân là chợ lớn nhất Hà Nội lại tọa lạc trong khu phố cổ Hà Nội. Chợ có lịch sử tồn tại hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà Nguyễn.
-
Sau năm 1954, ở phố cổ Hà Nội, mỗi số nhà chia cho hàng chục hộ gia đình với mấy chục con người. Nhà ở đây hầu hết là nhà ống sâu hun hút...
-
Dọc phố Lương Văn Can (Hoàn Kiếm, Hà Nội) có nhiều cửa hàng may áo dài từ truyền thống đến hiện đại, nổi bật và gây ấn tượng là cửa hiệu Vinh Trạch.
-
Đối với các tuyến đường sắt ở Việt Nam thì ga Hàng Cỏ (ga Hà Nội ngày nay) đóng một vai trò hết sức quan trọng. Ga Hàng Cỏ thực chất là nút trung tâm của toàn bộ hệ thống đường sắt Việt Nam từ xưa cho đến hiện nay.
-
Gánh Phở Thìn Bờ hồ được cụ Bùi Chí Thìn gây dựng từ năm 1955 và vẫn được con cháu cụ nối tiếp truyền thống, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền.
-
Người Pháp từng có dự án mở rộng tuyến xe điện của Hà Nội kết nối cả vùng ngoài thành, sánh ngang với các nước châu Âu.
-
Hàng ngày ta thấy nhiều người nhâm nhi vại bia, nhất là bia hơi Hà Nôi, nhưng bia "vào" Việt Nam khi nào và đặc biệt nhà máy bia hiện diện trên phố Hoàng Hoa Thám từ khi nào thì chắc không nhiều người biết.
-
Từ khi Pháp xâm chiếm Việt Nam đến lúc công cuộc bình định kết thúc, chính người Pháp phải thích nghi với kiến trúc địa phương.
-
Làng Quất Động (huyện Thường Tín, Hà Nội) từ lâu được coi là cái nôi của nghệ thuật thêu truyền thống. Tuy nhiên, việc giữ gìn nghề truyền thống của làng là vô cùng khó khăn khi nghệ nhân thêu tay khó làm giàu từ đường kim, mũi chỉ.
-
Những ngày xuân ngay sau Tết Canh Thân, đầu năm 1980, Hà Nội làm lễ khởi công để xây dựng cây cầu nhằm giảm tải cho cầu Long Biên. Cây cầu dự định xây khi ấy mang cái tên rất ấn tượng: "Cầu treo Mùa Xuân".