Bán phá giá
-
Hiện ngành gỗ là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, vì thế, đây cũng là một trong 10 ngành hàng thường xuyên liên bị rơi vào các vụ kiện phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ, Canada, Hàn Quốc…
-
Trong 11 tháng năm 2022, ngành gỗ Việt Nam chi hơn 2,8 tỷ USD để nhập khẩu gỗ từ các nước, trong đó gỗ Trung Quốc chiếm là hơn 850 triệu USD, chiếm 1/3 kim ngạch mặt hàng này.
-
"Các doanh nghiệp cần coi phòng vệ thương mại là thực tế, phải xử lý khi xuất khẩu sang các nền kinh tế lớn Hoa Kỳ, Úc, Canada, EU…"
-
Trao đổi với PV Dân Việt ông Nguyễn Thắng Vượng - đại diện Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ, Bộ Công Thương nói, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trường quá nhanh, khiến các vụ kiện phòng vệ thương mại gia tăng.
-
"Năm 2018, trên 20% doanh nghiệp hiểu, nắm được quy định về phòng vệ thương mại, nhưng đến thời điểm hiện nay, tỷ lệ này đã tăng lên gần 70%".
-
Hội đồng phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường bổ sung của niên vụ 2021-2022 thông báo đấu giá thêm 200.000 tấn đường để phục vụ sản xuất trong nước.
-
Kiện chống bán phá giá, trợ cấp, vi phạm xuất xứ… đang ngày càng được sử dụng thường xuyên trên thế giới. Là nền kinh tế hướng ra xuất khẩu, với hàng chục sản phẩm xuất khẩu tỷ USD, Việt Nam đã đang và sẽ đối diện với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại trong tương lai.
-
Bộ Công Thương cho biết mức thuế chống bán phá giá tạm thời được áp dụng với hàng hóa bị điều tra từ Trung Quốc là 21,4% đối với sản phẩm ghế và 35,2% đối với sản phẩm bàn.
-
Sau 5 năm áp thuế, Bộ Công thương quyết định không gia hạn việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập khẩu từ ngày 7/9/2022.
-
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng của kỳ rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 18 (POR18) cho giai đoạn từ ngày 1-8-2020 đến 31-7-2021 đối với cá tra, cá basa của Việt Nam. Trong đó, mức thuế chung toàn quốc là 2,39 đô la Mỹ/kg.