Bến sông quê
-
Ao làng ở chùa Thầy, suối Yến, giếng Mỵ Châu, đầm Hồng cùng các hồ và sông ngòi ở Hà Nội mang một vẻ đẹp khác lạ qua góc nhìn từ trên cao.
-
Để thực hiện thành công bộ phim truyền hình “Thương nhớ ở ai”, đề tài nông thôn miền Bắc giai đoạn những năm 1960 – 1970 thu hút khán giả, ít ai ngờ, đạo diễn Lưu Trọng Ninh có tình yêu sâu sắc với làng quê, con người xưa.
-
Có những mùa xuân, tôi đón cái tết ở nơi xa, đêm vẫn nằm nghe khúc hát mùa xuân nào nhắc đến dòng sông trong tâm hồn.
-
Có mấy ai biết được, để có dòng sông quê mênh mang ấy, sông Bôi phải chắt chiu từng hạt nước từ nơi thượng nguồn.
-
Trong ký ức tuổi thơ tôi, một đứa trẻ sinh ra từ làng, tắm mát trên dòng sông quê những trưa hè, thì đồng bãi là nơi nuôi dưỡng tâm hồn thơ bé và chắp cánh cho những hoài bão bay xa.
-
Quê tôi là vùng đất cù lao với nhiều sông ngòi, kinh rạch, việc đi lại xưa kia trắc trở trăm bề. Chuyến phà quê là nhịp cầu nối vô hình, đưa chúng tôi rời xa quê hương, dấn bước vào đời.
-
Cứ mỗi lần nghe ai đó cất lên câu hát trên sông nước miền Tây, hoặc nhìn thấy những giề lục bình nổi trôi theo dòng nước là lòng tôi lại miên man nhớ về khúc sông quê có hoa lục bình tím, đẹp như bức tranh mà mộc mạc, thanh bình.
-
Thủa nhỏ, nhà tôi ở bên kia sông, mỗi lần đi học, chợ phiên hay lên xã xuống huyện đều phải “lụy đò”. Bến đò ngang là một phần không thể tách rời trong cuộc sống của những nóc nhà bên cù lao sông.
-
Giữa cái nóng hầm hập ở thành thị ngột ngạt đến khó thở, tôi ao ước được trở về quê hương, để đắm mình trong dòng nước mát, để tận hưởng hương cỏ ngọt ngào trên sông quê và ngắm nhìn các cô gái tỉ mẩn giặt đồ trên bến nước.
-
Trên mỗi dòng sông dù bên lở hay bên bồi đều lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ luôn chảy tràn trong ký ức mỗi người con sinh ra từ làng. Tôi cũng lớn lên bên bến nước của dòng sông quê hương mang tên đầy hoài niệm, sông Phố Cũ!