Chè

  • Vùng chè Thái Nguyên nổi tiếng cả nước với diện tích 17.000ha. Chè Thái Nguyên đã có thương hiệu, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. 
  • Chè trồng trước cửa nhà, chè trồng khắp lối đi, giá trị kinh tế lớn của chè cho cuộc sống no đủ và tìm thấy cảm giác sảng khoái khi thưởng thức hương vị chè…, cuộc sống đầy thơ mộng đó chỉ có thể tìm thấy trên đỉnh núi Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái).
  • Với giá chỉ 4.000 đồng một chai nửa lít chè đỗ đen không đường, mỗi sáng anh Linh ở ngõ Hàng Chỉ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) bán được trên dưới 200 chai.
  • Món thịt vịt - món ăn luôn bị người Việt "tẩy chay" đầu tháng, thì lại trở thành món ăn hấp dẫn với nhiều gia đình ngay trong ngày mùng 5 tháng 5 này.
  • Hạt sen là hạt của cây sen, loại thực vật mọc nhiều ở vùng ao, đầm miền Tây Nam Bộ. Thông thường sen phát triển đủ tuổi cao gần bằng chiều cao của người lớn, các thân rễ bò theo chiều ngang tới vài ba thước tây.
  • Trong dân gian Sóc Trăng quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bà Mụ nặn ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ sanh ra được 3 ngày, ông bà, hoặc cha mẹ đứa bé sẽ làm lễ đặt tên cho cháu.
  • Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội thảo “Hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn” do Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Hà Nội phối hợp với UBND, Hội ND huyện Sóc Sơn tổ chức ngày 10.5.
  • Từ lâu, người dân Quảng Nam khi chế biến các món ăn truyền thống như: bánh tổ, bánh nổ, bánh in, xôi ngọt, chè bắp đến xoa xoa… thường dùng đến đường bát - một sản phẩm đã làm nên cốt cách của người xứ Quảng quê tôi.
  • Với hơn 1ha trồng chè, mỗi năm gia đình anh Phan Đình Nhàn ở thôn Làng Chè, xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh thu trên 140 triệu đồng.
  • Với hơn 300ha chè, cà phê và cây ăn quả, cùng hơn 2.000 con trâu, bò và nhiều gia súc, gia cầm các loại…, người dân xã Phổng Lái (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đang nỗ lực để thay đổi cuộc sống trên vùng đất khô cằn.