Đại Việt sử ký toàn thư
-
Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần là em ruột vua Trần Nghệ Tông. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường tại thành Đồ Bàn, trong một cuộc tấn công quân Chiêm Thành...
-
Không chỉ là nhà khoa bảng nổi tiếng thời Lê, Tiến sĩ Đặng Phi Hiển còn có công lớn trong việc tiễu trừ giặc phỉ, giữ yên cuộc sống nơi biên thùy.
-
Ít ai hay, trước công chúa An Tư (con gái vua Trần Thái Tông) đã có ít nhất 2 công chúa nhà Trần nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của quân Nguyên Mông.
-
Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Hồ Nguyên Trừng lập phòng tuyến Đa Bang đánh giặc Minh. Phòng tuyến kéo dài theo bờ Nam sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh, sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than...Ông còn chỉ huy nhiều trận đánh lớn, dù có súng thần công nhưng quân nhà Hồ chỉ một trận thắng, còn lại đại bại...
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.
-
Đền Cờn ở xã Quỳnh Phương huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An được xác định là điểm phát tích thờ tứ vị thánh nương và sau đó nơi đây đã phát triển trở thành một trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn nhất, một trong bốn nơi ở Nghệ An (đền Cờn, đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng) và của cả khu vực Bắc miền Trung.
-
Trạng nguyên Lê Ích Mộc là nhà trí thức lớn đương thời và là người tiếp tục phát triển tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, “Cư trần lạc đạo” của Thiền phái Trúc Lâm. Lê Ích Mộc sinh tại làng Ráng, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), bậc khởi tổ quê Thanh Hóa...
-
Giai thoại móc họng trả cỗ với chuyện vua Trần cho người bí mật bỏ 10 quan tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi
Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay, thời nhà Trần trị vì, những gương quan lại thanh liêm có rất nhiều. Họ đa phần là những người tài giỏi, có uy tín cao trong triều đình và tên tuổi những gương sáng ấy đến nay còn được hậu thế tưởng nhớ, ngợi ca. -
Trước những lời đối đáp khôn khéo của Đỗ Khắc Chung, Ô Mã Nhi nể phục, đành cho về. Nhưng sau đó, tên tướng này cho người đuổi theo toan hạ sát mà không kịp.
-
Thực ra, thời nào cũng vậy, có hậu cung, có cảnh chồng chung là sẽ có những tranh chấp giữa các bà. “Máu ghẻ, hờn ghen”, các bà trong hậu cung triều đình Việt cũng có những màn ghen tuông ghê gớm, mà sử sách ghi lại nhiều nhất ở triều Lý.