đan lát

  • Nghề hàng nan ở thôn Đại Lự, xã Hồng Lộc ( Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã có từ rất lâu, nhưng hiện nay chỉ còn một người đàn ông duy nhất còn gắn bó với nghề dù đã ở tuổi xế chiều.
  • Nhờ có nghề đan lát truyền thống, nhiều chị em phụ nữ dân tộc K’ho Sre ở thôn Duệ, xã Đinh Lạc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã có thêm thu nhập, có đồng ra đồng vào, cải thiện đời sống lúc nhàn rỗi...
  • Trước kia, cây lục bình chỉ được xem như một loài thủy sinh hoang dại, lục bình già chỉ dùng để làm phân bón, hoặc thức ăn cho vật nuôi. Ngó non của lục bình để chế biến các món ăn dân dã như canh chua, xào, luộc... Thế nhưng 15 năm nay, lục bình lại chính là loại cây đem lại thu nhập kinh tế khá cho người dân.
  • Chàng thanh niên Giàng A Hành người dân tộc Mông trú ở bản Hồ Nhì Pá (xã Lao chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã nối tiếp truyền thống của ông cha, phát triển nghề đan lát với nhiều sản phẩm đặc trưng từ các loại cây sẵn có của gia đình và đã trở thành sản phẩm được nhiều người biết đến.
  • Từ bao đời nay, làng quê Việt Nam luôn hiện hữu hình ảnh cây tre, với những lũy tre, rặng tre, bờ tre. Cây tre không chỉ gắn liền về mặt giá trị văn hóa mà còn mang lại giá trị về kinh tế, và các làng nghề đan lát ở huyện Đức Hòa (Long An) chính là là nơi gìn giữ nét văn hóa hồn tre đó.
  • Phát triển làng nghề truyền thống ở Cà Mau không chỉ góp phần duy trì nét đẹp văn hóa địa phương, mà còn tạo việc làm ổn định, cải thiện thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, việc phát triển làng nghề ở vùng Đất Mũi còn gặp không ít khó khăn.
  • Đã bao đời, người dân xã Chi Lăng, huyện Tràng Định (Lạng Sơn) vẫn giữ “lửa nghề” đan lát truyền thống. Trải qua bao thăng trầm, sản phẩm của làng nghề đã vươn xa sánh vai với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được ưa chuộng và đem lại thu nhập cho bà con nơi đây.
  • Đã bao đời, người dân ở thị trấn Phước Long, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) vẫn giữ mãi nghề đan đát gia truyền của ông bà để lại. Trải qua bao thăng trầm của thời cuộc, sản phẩm của làng nghề giờ đây đã vươn xa với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được ưa chuộng.
  • Nếu trước kia, chiếc nỏ - là loại vũ khí thiết thân được gìn giữ qua nhiều thế hệ đồng bào dân tộc Raglai (Ninh Thuận), thì giờ đây cây nỏ có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp đồng bào bảo vệ mùa màng.
  • “Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu”. Tre tượng trưng cho sự cần cù, cho ý chí kiên cường và sức sống mãnh liệt của người dân Việt Nam. Và hơn cả, lũy tre gợi nên sự thân thương, bình yên của mỗi xóm làng.