Dân tộc miền núi

  • Bây giờ, bà con nông dân thôn miền núi Miếu Thán ở phường Vàng Danh, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã tin cây hòe - một loại cây dược liệu - có thể trồng được trên núi đồi quê hương mình. Niềm tin đó được tạo nên bởi lòng say mê, quyết tâm theo đuổi loại cây trồng này của anh Trương Quang Đương (người dân tộc Dao) ở địa phương.
  • Ủy ban Dân tộc (UBDT) đang xây dựng dự thảo thông tư hướng dẫn thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 – 2020. “Chủ trương là phân cấp mạnh cho địa phương, nhưng quá trình thực hiện sẽ phải căn cứ vào năng lực, điều kiện thực tế của địa phương để việc phân cấp đạt hiệu quả cao nhất” - ông Võ Văn Bảy-Chánh Văn phòng điều phối Chương trình 135 (UBDT) cho hay.
  • Những chiếc ná một thời đã theo người Cơtu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) lên non ngàn, vượt rừng săn bắn... đang dần mất đi bởi sự thay đổi của tự nhiên và lối sống. Tại thôn Pơ ning, xã Lăng, ngày ngày vẫn có một già làng cao niên lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình qua chiếc ná.
  • Tả Lủng là xã có kinh tế khá phát triển của huyện Đồng Văn (Hà Giang). Tuy nhiên, ngoài thu nhập từ làm nương rẫy thì hầu hết các gia đình không có thêm nguồn thu nào khác. Trên cơ sở nguyện vọng của lao động nữ và nhu cầu thị trường, địa phương đã xúc tiến thành lập các tổ hợp tác (THT), trong đó THT may mặc Minh Khoa ở thôn Tả Lủng B là một điển hình.
  • Cuộc sống khó khăn, vất vả là những gì chúng ta thường gặp mỗi khi đến các huyện vùng sâu, vùng cao Yên Bái.
  • Đến xã Thanh An, huyện Hớn Quảng (Bình Phước) hỏi về bà Thị Giôn thì nhiều người dân đều biết. Nhiều năm qua, bà Giôn là một trong những người đi đầu trong việc lưu giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng ở vùng đất Bình Phước.
  • Người Hà Nhì là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Năm 2009, người Hà Nhì có khoảng hơn 21.000 người, tập trung cư trú các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên. Cuộc sống người Hà Nhì chủ yếu trống lúa trên ruộng bậc thang, khai hoang rừng làm nương rẫy, ngoài ra còn có các nghề thủ công, dệt vải…
  • Nhiều năm nay, những người dân tộc Thái cùng dòng họ Quàng ở bản Mường Khoa, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên (Sơn La) đã tập hợp với nhau thành một đội từ thiện. Nhờ cùng giúp nhau xây nhà, làm nương, làm rừng, đi làm thuê... nhiều gia đình đã phát triển kinh tế một cách ổn định bền vững.
  • Dù còn nhiều khó khăn, nhưng cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu định canh, định cư (ĐCĐC) xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng (Bình Phước) đã thay đổi kể từ khi được cấp nhà, cấp đất sản xuất.
  • Nhờ thực hiện tốt công tác tuyên truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình nên suốt 12 năm liền Khuổi Đác - thôn người Dao thuộc xã Mai Lạp, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) không có người sinh con thứ 3.