Dân tộc mông

  • Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
  • Hàng năm cứ vào tháng 3 – 10 dương lịch là thời điểm đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao biên giới sinh sống tại bản Tá Bạ 1 (xã Tá Bạ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) lại rủ nhau lên rừng săn mật ong-thứ đặc sản được ví như "mật trường sinh". Nghề săn mật ong rừng tuy vất vả nhưng đem lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân nơi đây.
  • Những đôi môi, đôi chân và cả 2 bàn tay của chúng tôi trở nên “hóa đá” rồi đỏ tấy, nứt nẻ vì giá lạnh 0 -1 độ C để "cõng" Tết lên rừng cho trẻ em người Mông ở bản Làng Sáng, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên (Sơn La).
  • Từ lâu, lễ hội cúng rừng đã trở thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Mông, xã Tung Qua Lìn (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu). Lễ hội được tổ chức đúng vào ngày con Rồng của tháng giêng hàng năm, với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản khỏe mạnh, cây rừng xanh tươi…
  • Cánh cửa gian giữa của người Mông chỉ được mở ra khi trong nhà có những sự kiện lớn. “Xã Hua Nhàn và cả huyện Bắc Yên, Sơn La vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên làm ma chay có bước cải tiến lớn theo nếp sống văn hoá mới, dần thoát ra khỏi hủ tục lâu đời của đồng bào Mông nơi đây”, ông Vàng A Chu- Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Hua Nhàn cho biết.
  • Năm nào cũng vậy, ngày lễ Quốc khánh 2.9 với bà con người Mông ở sống ở cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đều vô cùng ý nghĩa. Người Mông ở khắp nơi đổ về trung tâm thị trấn cùng nhau nô nức mở hội, mở cửa đón khách ở khắp mọi miền Tổ quốc.