đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
-
Chiều ngày 29/10, tại buổi Toạ đàm "Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức" do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, các chuyên gia, lãnh đạo Bộ GTVT đã phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
-
Tờ trình Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, Chính phủ gửi Quốc hội nêu rõ một số hạng mục kêu gọi nhà đầu tư tham gia thực hiện.
-
Từ kinh nghiệm quốc tế, để bảo đảm đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Chính phủ đề xuất hình thức đầu tư dự án là đầu tư công, phù hợp với kết luận của Bộ Chính trị.
-
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy, việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất là cần thiết vì các dự án hạ tầng chiến lược có nhu cầu sử dụng đất cao, trong đó có dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
-
Tại Tờ trình Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam gửi Quốc hội, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã nêu ra hàng loạt các vấn đề mới, nóng của dự án đường sắt quan trọng đang xin ý kiến đại biểu Quốc hội.
-
Hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được Chính phủ trình hôm qua (19/10), Ủy ban Kinh tế sẽ phối hợp với các cơ quan của Quốc hội thẩm tra kỹ lưỡng nội dung này.
-
Bộ GTVT đánh giá, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là công trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
-
Về vị trí ga hàng hóa đường sắt tốc độ cao tại khu vực TP.Hà Nội, Bộ GTVT tiếp thu kiến nghị của UBND TP.Hà Nội, sẽ chuyển ga hàng hóa tại khu vực Ngọc Hồi về Thường Tín.
-
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được Bộ GTVT đề xuất điểm đầu tại ga Ngọc Hồi, điểm cuối tại ga Thủ Thiêm, chiều dài khoảng 1.545 km.
-
UBND tỉnh Nam Định vừa đề xuất Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ GTVT, Bộ Tài chính về việc đầu tư dự án đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh.