Nữ hoàng quả khô

  • Chuỗi thông tin thời sự về phát triển ngành công nghiệp mắc ca Việt Nam vừa có thêm thông tin tích cực: Một doanh nghiệp cùng 6 đối tác trong nước và quốc tế đã đặt bút ký kết “hợp tác chiến lược”.
  • Trong khi nhiều nông dân, doanh nghiệp lo ngại về chất lượng giống mắc ca, hoặc lúng túng trong khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, hoặc còn phân vân về giá trị thực sự của mắc ca –  “nữ hoàng của các loại hạt khô” thì Công ty CP Đầu tư và Phát triển Maccadamia quốc tế (IDMA) đã đón đầu cơ hội với 30 sản phẩm mắc ca chế biến bán ra thị trường.
  • “Chúng tôi đang rất thiếu những thông tin như: Địa bàn cụ thể nào trồng được cây mắc ca? Mức đầu tư đúng và đủ trên một ha là bao nhiêu? Cơ sở nào cung ứng giống tốt? Doanh nghiệp nào ký kết bao tiêu sản phẩm cho nông dân…?”.
  • “Tôi thấy báo chí nói đến vấn đề mắc ca rất nhiều, các bộ ngành địa phương, các doanh nghiệp cũng tổ chức rất nhiều hội thảo, hội nghị, nhiều kế hoạch, chính sách được đưa ra bàn thảo, thúc đẩy phát triển “cây tỷ đô”. Tuy nhiên, tất cả các kế hoạch đó vẫn đang trên giấy, chưa thấy triển khai gì”.
  • Dù chính quyền huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) mới đưa về trồng thí điểm được khoảng 8 tháng, với cây cao nhất chỉ mới gần 1,5m, thế nhưng một số cây mắc ca, được mệnh danh là "nữ hoàng quả khô", "cây tỷ đô"... đã trổ bông thay vì phải đợi tới 2-4 năm.
  • “Gia đình tôi không cần phải đốn cà phê, mà trồng xen 2 ha mắc ca với cà phê từ 2009, năm 2014 thu được 2 tấn với giá bán 150-170 ngàn/kg, thu về hơn 300 triệu đồng; thu hoạch thêm 10 tấn cà phê hạt cũng bán được khoảng 400 triệu đồng nữa”.
  • Hiện nay nước ta có khoảng 1 triệu cây mắc ca với diện tích khoảng 5.000ha tập trung ở Tây Bắc, Tây Nguyên. Tuy nhiên có tới 50% cây mắc ca có chất lượng kém, đó là giống cây thực sinh.
  • Huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) đang triển khai mô hình thí điểm trồng cây mắc ca với  khát vọng giúp người dân nơi đây làm giàu.
  • Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
  • “Nếu sản lượng mắc ca Việt Nam làm ra đứng đầu thế giới, nhưng không đạt được những thông số kỹ thuật của sản phẩm cuối cùng, thì sự “đứng đầu” đó không có ý nghĩa, vì sản phẩm không thể lưu thông trên thị trường thế giới..."