Nữ hoàng quả khô

  • Thay vì tranh cãi về diện tích trồng mắc ca đến năm 2020, việc cần thiết nhất ở thời điểm này là cần bàn các giải pháp phát triển cây mắc ca một cách hiệu quả nhất, bền vững nhất nhằm đem lại giá trị kinh tế cho đất nước cũng như cho người nông dân. 
  • Cách đây 4 năm, ông Trương Đình Hưởng (thôn 4, xã Đăk Búp So, Tuy Đức, Đăk Nông) đưa cây mắc ca về trồng xen trong rẫy cà phê và tiêu của mình. Để có thể lựa chọn được cây giống tốt nhất, trên 2ha này, ông Hưởng trồng thử nghiệm tất cả 10 dòng mắc ca. Có nhiều dòng trong số đó sinh trưởng phát triển rất tốt, đặc biệt là các dòng OC, 800, 246 và 695, năm thứ 3 mắc ca đã ra hoa và đến năm thứ 4 bắt đầu kết trái. 
  • Như NTNN số 83/2015 thông tin, Bộ NNPTNT đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển cây mắc ca, trong đó kiến nghị từ nay đến năm 2020, chỉ trồng 10.000ha thay vì 200.000ha như ý kiến của một số doanh nghiệp, nhà khoa học trước đó. Xung quanh đề xuất này, đã có nhiều ý kiến phản hồi, trao đổi với NTNN.
  • Mời bạn đọc Dân Việt cùng tìm hiểu các đặc điểm của 10 giống mắc ca hiện đã có mặt tại Việt Nam.
  • Đến thăm vườn mắc ca của ông Nguyễn Đức Ba (thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng), nhiều nhà khoa học đã tỏ ra vô cùng ngạc nhiên trước một cây mắc ca cho trái to tương đương quả trứng gà.
  • Đây là ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Trí Ngọc – nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT); nay là Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển khoa học công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây. Xin trân trọng giới thiệu quan điểm của ông khi nói về việc một số “ông lớn” cam kết đầu tư lâu dài vào cây mắc ca ở Tây Nguyên.
  • Diện tích thực hiện dự án trồng mắc ca tại Lâm Đồng sẽ dao động quanh mức 22.000 ha thay vì thực hiện trồng ồ ạt 200.000 ha mắc ca như đề xuất trước đó.
  • “Không chỉ dựa vào năng suất, để đạt được thành công bền vững cho người trồng và nhà chế biến, yếu tố chất lượng hạt mắc ca mới là điều quyết định…” - ông Lê Tùng Anh - Giám đốc dự án Mắc ca của Công ty cổ phần Thương mại, Đầu tư và Phát triển Công nghệ Quốc tế (IDT International JSC, gọi tắt là IDT) chia sẻ với phóng viên.
  • GS. Hoàng Hòe, nguyên Viện trưởng Viện Điều tra quy hoạch rừng, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học (Bộ NNPTNT) đã có ý kiến đề xuất như trên, trước thực tế người dân đang đối mặt với nguy cơ mua giống mắc ca kém chất lượng về trồng.
  • Ngày 6.4, Cổng thông tin điện tử Văn phòng Bộ NNPTNT đã đăng tải ý kiến chính thức của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát về việc phát triển cây mắc ca.