Nữ hoàng quả khô

  • Hôm qua (6.4), Bộ NNPTNT đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình phát triển cây mắc ca. Theo quan điểm của Bộ NNPTNT, từ nay đến năm 2020, chỉ nên phát triển cây mắc ca với diện tích khoảng 10.000ha.
  • Ông Nguyễn Phú Hùng- Vụ trưởng  Vụ  KHCN (Tổng cục Lâm nghiệp)  cho biết, việc trồng mắc ca mục tiêu chủ yếu là lấy quả và hạt. Do đó, giống đóng vai trò rất quan trọng, quyết định thành công trong việc trồng cây mắc ca.
  • Để chốt lại vấn đề phát triển về cây mắc ca, nhìn từ góc độ quản lý,  PV Báo NTNN đã phỏng vấn ông Cao Chí Công – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT).
  • Theo đánh giá tại một cuộc họp về cây mắc ca được tổ chức ngày 19.3, việc gọi mắc ca là cây “tỷ đô”, “nữ hoàng” là hơi quá và Việt Nam cần thận trọng, có khuyến cáo người dân trong việc phát triển loại cây này.
  • Cách đây 4 năm, ông Trương Đình Hưởng (thôn 4, xã Đăk Búp So, Tuy Đức, Đăk Nông) đưa cây mắc ca về trồng xen trong rẫy cà phê và tiêu của mình.
  • Được cho là người đầu tiên đưa cây mắc ca vào Việt Nam, GS- TS Lê Đình Khả  - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu giống và Công nghệ sinh học lâm nghiệp -cho rằng, trong điều kiện hiện nay chỉ nên trồng ở nơi có điều kiện thời tiết thật phù hợp.
  • NTNN đã phỏng vấn TS Nguyễn Đức Kiên – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu giống và công nghệ sinh học lâm nghiệp (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam)- đơn vị đã có 20 năm nghiên cứu về cây mắc ca.