Thị xã Gia Nghĩa

  • Đầu năm nay, thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông) đã chính thức được công nhận là thành phố. Từ một thị xã từng bị nhận xét là buồn tẻ, chỉ sau 15 năm, nơi đây đã vươn mình mạnh mẽ với những bước tiến dài...
  • Đến thời điểm này, thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) chỉ còn 69 hộ nghèo. Địa phương này đang nỗ lực thực hiện các giải pháp để đưa tỷ lệ hộ nghèo về con số không vào cuối năm nay.
  • Với cuộc sống gắn bó từ thiên nhiên nên đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng như đồng bào M’nông, Mạ, Ê đê ở tỉnh Đắk Nông đều xem những loại cây trái trong tự nhiên đều là sản vật và có thể chế biến thành món ăn ưa thích. Một trong những món ăn từ cây rừng được đồng bào chuộng dùng là quả núc nác.
  • Ở Tây Nguyên nói chung và Đắk Nông nói riêng, khi mùa mưa đến cũng là lúc nhiều người dân lại hăm hở lên nương rẫy tìm nấm mối rừng về ăn và bán.
  • Trong một buổi kiểm tra hiện trường để chuyển mục đích sử dụng đất cho dân, nữ Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Gia Nghĩa ( Đắk Nông) đã xưng "mày, tao" với dân. UBND thị xã Gia Nghĩa đã kiểm tra xác minh và đề xuất khiển trách đối với nữ trưởng phòng này.
  • Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, áp dụng khoa học vào sản xuất, trong đó có chuyển sang trồng cây dương xỉ Pháp cắt lá bán mà gia đình chị Vũ Thị Liên ở thôn Tân Lợi, xã Đắk R’moan (thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) mỗi năm thu về cả tỷ đồng.
  • Sau khi nhận bàn giao, dân chưa dùng vào việc gì, công trình Nhà truyền thống bon Đắk R’moan (xã Đắk R'Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) đã xuống cấp, lộ nhiều hư hỏng.
  • Suốt nhiều năm qua, Đắk Nông vẫn được xem như một miền đất bazan màu mỡ, độ che phủ của rừng rộng lớn, là “mái nhà chung”, là “thủ phủ yên bình” của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm. Tuy nhiên, gần đây, rừng bị tàn sát, các cuộc di dân tự do quá “nóng”, nạn dùng bẫy và súng tự chế tràn lan, hoang thú ở Đắk Nông đang bị truy đuổi, tàn sát với tốc độ “cạo trọc vét nhẵn” buốt lòng. “Chợ hoang thú” hoạt động náo nức đến mức, người ta quay lại gọi nơi này là “thủ phủ hàng rừng”.
  • Sinh ra và lớn lên ở huyện Hóc Môn - Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng hiện nay ông lại là một chủ vườn cây ăn trái ở đất Tây Nguyên với sản phẩm chính là trái măng cụt trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP-tiêu chuẩn tiêu thụ toàn cầu. Trái măng cụt do ông trồng đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, thậm chí hiện đang xuất khẩu sang Hà Lan. Người đàn ông ấy chính là ông Trần Quang Đông - chủ Trang trại trái cây Gia Ân, ở xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
  • Giữa núi đồi Tây Nguyên bạt ngàn những cây trồng chủ lực như: cà phê, tiêu, điều… thì có một mô hình trồng cây “lá lạ” với diện tích khiêm tốn. Khi vào đó bạn sẽ cảm nhận được sức sống của loài cây “không ăn được, không chế biến ra món gì được, không có màu sặc sỡ…” nhưng có thể tô điểm cho những cánh hoa khoe sắc, làm đẹp cho các loài hoa và mang lại thu nhập bình quân 35 triệu đồng mỗi tháng cho chủ vườn...