Di sản văn hoá phi vật thể

  • (Dân Việt) - Nhận lời mời của Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Irina Bokova - Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) sẽ thăm chính thức Việt Nam và tham dự lễ kỷ niệm 10 năm Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể thế giới (Công ước 2003) tại Quảng Nam từ ngày 19 đến 23.6.
  • (Dân Việt) - Bộ VHTTDL vừa có kế hoạch quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ- Di sản văn hóa phi vật thể đang đệ trình UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • (Dân Việt) - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được khởi đầu từ thời Vua An Dương Vương – Thục Phán. Tục thờ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, cũng thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của người Lạc Việt, điểm khởi đầu xây dựng nên nước Âu Lạc hùng mạnh.
  • (Dân Việt) - Giỗ Tổ Hùng Vương 2013 đánh dấu một mốc quan trọng khi Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. PGS - TS Nguyễn Chí Bền - Trưởng ban Xây dựng hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO cung cấp nhiều thông tin thú vị về tín ngưỡng này.
  • (Dân Việt) - Sáng 10.4, Bộ VHTTDL tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo lần 3 Nghị định phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
  • Dân Việt - Ngày 3.4, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, đoàn 65 kiều bào ưu tú sẽ về nước để tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương từ ngày 7.4 đến ngày 15.4.
  • (Dân Việt) - Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ "Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh" trình UNESCO xem xét đưa vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2014.
  • (Dân Việt) - Lễ đón bằng công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và chương trình khai mạc Lễ hội Đền Hùng năm 2013, dự kiến sẽ diễn ra ngày 13.4 (tức ngày 4.3 âm lịch).
  • (Dân Việt) - Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tồn tại từ thế kỷ XVI, phát triển rực rỡ vào thập niên 40 của thế kỷ XX. Đến nay, trong đời sống thị trường, dòng tranh dân gian Đông Hồ đang bị mai một.
  • (Dân Việt) - "Chúng tôi đều biết vai trò của các nghệ nhân là rất quan trọng, rất mong muốn có một chính sách thỏa đáng đối với những người có công gìn giữ những giá trị văn hóa quý báu của dân tộc, nhưng muốn làm gì cũng phải dựa trên cơ sở pháp lý".