Lan rừng
-
Vốn là người có niềm đam mê đặc biệt với hoa lan, anh Trần Mạnh Thắng (1983) đã không ngại băng qua những cung đường rừng nguy hiểm, mang về những loài lan rừng quý hiếm. Từ “trồng cho vui” thì giờ đây anh Thắng có cả 1 vườn lan, kinh doanh các loại lan cho thu nhập 15-20 triệu/ tháng.
-
Bên cạnh các giống lan rừng như nghinh xuân, giả hạt hay lan ngoại như hồ diệp, địa lan, năm nay tại TP.Pleiku (Gia Lai) còn xuất hiện lan mokara. Mokara là giống lan lai nhân tạo từ Singapore, ra hoa quanh năm và nở rất lâu.
-
Mới đây, chẳng hiểu sao giò lan 4 nhánh của chị Thu Yến bỗng gãy đi 1 nhánh khiến cho chủ vườn đau tựa đứt tay bởi đơn giản là những nhánh lan ấy còn đắt hơn cả nhân sâm, mỗi cm thân là 1,5 - 2 triệu đồng…
-
Chỉ với 30.000 đồng một bó lan, những gánh lan bán dạo trên một số tuyến đường Hà Nội bất ngờ hút khách.
-
Ở xóm Trung Thần, xã Hóa Trung (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) hầu như nhà nào cũng trồng hoa lan rừng. Nhà nhiều thì có tới vài trăm giò, nhà ít cũng có vài chục giò. Từ trồng lan, người dân không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần bảo tồn các giống lan quý hiếm, trong đó có không ít giống hoa lan đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
-
Trồng lan từ niềm đam mê và rồi trở thành một nghề, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ lan rừng. Ðó là ông Trịnh Quang Thủy, thôn Thanh Hương, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). “Nhiều giống lan rất quý hiếm, như giả hạc Lâm Đồng có giá tới 1 chỉ vàng/ 10cm, thị trường rất ưa chuộng...", ông Thủy cho hay.
-
Nhờ chịu khó đi sưu tầm các loại lan rừng đột biến khác nhau, đến nay ông Nguyễn Văn Hiển (55 tuổi, tổ 3, phường Thái Bình, TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đang sở hữu nhiều loại lan rừng đột biến quý hiếm khác nhau vừa thoả niềm đam mê chơi lan, vừa kiếm bộn tiền...
-
Đang có nghề lái máy xúc, nhưng "đùng 1 cái", anh Nguyễn Tiến Huy (SN 1984, ở khu 1, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong (Hòa Bình) bỏ việc về quê. Mọi người không hiểu anh bỏ việc về quê thì chuyện cơm áo gạo tiền thế nào thì "đùng 1 cái" nữa, anh quay qua tập tành trồng lan rừng...với 20 giò lan làm vốn ban đầu.
-
Bắt đầu khởi nghiệp từ tháng 7/2013, vốn đầu tư 2 tỷ đồng với diện tích 5.000m2 cho nghề bảo tồn và nhân rộng hơn 200 loại lan rừng. Sau 2 năm cho lãi ròng từ 300 - 500 triệu đồng/năm. Đó là những thông tin cơ bản về ông chủ Đoàn Ngũ Sang ngụ tổ 4, khu phố Bình Tây, phường Hưng Chiến, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.
-
Lúc đầu, vì yêu thích màu sắc và mùi hương của lan rừng nên chỉ trồng chơi để ngắm nhưng sau đó, nhận thấy hoa lan có giá trị kinh tế, được nhiều người chơi hoa “săn” lùng nên anh Nguyễn Phương Hồng Sơn quyết định khởi nghiệp trồng lan. Từ niềm đam mê, mỗi năm gia đình anh kiếm hàng trăm triệu từ trồng lan rừng.