Mô hình kinh tế
-
Qua hơn 1 năm triển khai, mô hình đa lợi ích nuôi cá nước ngọt kết hợp trữ nước tưới cho cây trồng đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp một số hộ dân, trong đó có gia đình anh Nguyễn Đức Thắng, làng Pờ Ngăl ở xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) có thêm nguồn thu nhập ổn định.
-
Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm và tham quan, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây mắc ca, bà Tam (xã Ea Nam, huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã trồng xen mắc ca vào vườn trồng sầu riêng, trồng cà phê của gia đình, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Trong 5 năm qua, các cấp Hội ND huyện Yên Dũng (Bắc Giang) đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống…
-
Những đồi trọc được phủ xanh bởi các hàng chè xanh mướt, đến nay toàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đã có hơn 600 ha trồng chè. Mỗi năm cây chè mang lại nguồn thu gần 40 tỷ đồng, giúp người dân xã Hùng Sơn thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
-
Được vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng các mô hình kinh tế tập thể tại địa phương.
-
Nhiều nông dân ở xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã biết phát huy diện tích mặt nước tập trung vào nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao. Trong đó mô hình nuôi ếch kết hợp với nuôi cá rô đầu vuông của gia đình anh Nguyễn Văn Hưng, thôn An Thư, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc là một điển hình.
-
LTS: Nhiệm kỳ 2018-2023, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam bằng những việc làm cụ thể, thiết thực đã hỗ trợ người dân, hội viên nông dân về sinh kế (cây - con giống); đào tạo nghề; xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.... Nhờ đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững.
-
Phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn không chỉ giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người chăn nuôi, mà còn góp phần quan trọng vào việc giải bài toán về xử lý chất thải trong chăn nuôi để bảo vệ môi trường.
-
Mở lớp đào tạo theo lối cầm tay chỉ việc, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật nuôi ong, Tổ chức Plan, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiều xã của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) đang giúp thanh niên dân tộc thiểu số tăng thu nhập, thoát nghèo.
-
Trăn trở tìm ra một hướng đi mới để thoát nghèo cho gia đình cũng như cho người dân trong thôn khi diện tích ruộng bị ngập dưới lòng hồ thủy điện Nậm An, anh Triệu Kỳ Kiền (thôn Nậm An, xã Tân Thành, huyện Bắc Quang, Hà Giang) đã xây dựng trang trại nuôi cá tầm trên đỉnh dãy núi Tây Côn Lĩnh.