Trong động thái mới nhất, Nga đã tìm cách huy động nền kinh tế và công nghiệp của mình để cung cấp “nhiên liệu” cho cuộc chiến ở Ukraine. Trong khi đó, phía EU cũng chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp ứng phó với viễn cảnh không có năng lượng của Nga.
Nga có thể đã vỡ nợ nước ngoài lần đầu tiên kể từ năm 1918 theo tuyên bố của tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's và truyền thông phương Tây, nhưng nền kinh tế 1,8 nghìn tỷ USD của họ vẫn chưa có dấu hiệu "bị nhấn chìm ", theo Reuters.
Nền kinh tế Nga vỡ nợ không ảnh hưởng đến nền kinh tế ngay lập tức, vì nước này đang kiếm được nhiều tiền từ xuất khẩu dầu, khí đốt. Nhưng về lâu dài, khi chính phủ cố gắng xây dựng lại nền kinh tế, đây là lúc hậu quả của nền kinh tế Nga vỡ nợ mới bộc phát.
Mới đây, nền kinh tế Nga vỡ nợ nước ngoài lần đầu tiên kể từ năm 1918, trước đó bị các nước G-7 sẽ cấm nhập khẩu vàng từ Nga. Vậy liệu chuỗi sóng gió này sẽ làm chao đảo nền kinh tế Nga ra sao trong những tháng sắp tới?
Lần đầu tiên sau hơn một thế kỷ, nền kinh tế Nga chính thức vỡ nợ chủ quyền bằng ngoại tệ, đỉnh điểm là khi các biện pháp trừng phạt ngày càng khắt khe của phương Tây khiến các chủ nợ nước ngoài đóng cửa các tuyến thanh toán.
Ngày 17/6, phát biểu tại phiên họp toàn thể của Diễn đàn kinh tế quốc tế St.Petersburg, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, Nga từng bước bình thường hoá nền kinh tế trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Mỹ đã công bố vòng trừng phạt mới nhắm vào du thuyền có liên hệ với Tổng thống Putin, cũng như đồng minh của nhà lãnh đạo Nga, cùng 71 tổ chức Nga, Belarus vào danh sách đen kinh tế. Điều này dường như không làm Nga lo ngại, Tổng thống Putin tuyên bố "cuộc chiến tài chính" đối với Nga đã thất bại.
Lệnh cấm là vòng trừng phạt thứ sáu mà EU áp dụng đối với Nga, tập trung vào phần nhập khẩu dầu mỏ đến bằng đường biển. Điều này khiến nền kinh tế Nga bị tổn thương và bốc hơi hàng tỷ USD mỗi năm.
Tổng thống Putin cảm ơn các công ty phương Tây đã rời khỏi nước Nga. Các doanh nghiệp Nga phải đối mặt với các vấn đề, và có thể thua lỗ ở một giai đoạn nào đó, nhưng điều này giúp nền kinh tế Nga trở nên mạnh mẽ hơn.
Sau 3 tháng chiến sự Nga - Ukraine diễn ra, cuộc sống của người dân Nga đã thay đổi sâu sắc. Khi nền kinh tế Nga bị cô lập, người dân Nga giờ đây không chỉ vật lộn với cuộc sống mưu sinh mà còn là nỗi lo sợ khi bị cô lập về văn hoá.