Phong Phú

  • Đối với người dân Vĩnh Long quê tôi, trái dư có giá trị vô ngần, góp phần làm cho mâm ngũ quả ngày Tết như “dư dả” hơn, mang lại may mắn hơn cho mọi người, mọi nhà trong suốt 1 năm.
  • "Cu kêu ba tiếng cu kêu. Cho mau đến Tết dựng nêu ăn chè". Ngày xưa, việc dựng nêu trong mấy ngày Tết vô cùng quan trọng và trở thành nét đẹp truyền thống trong các làng quê Việt mừng đón hội Xuân.
  • Rượu hoắng (còn gọi là rượu nếp cái), được ủ bằng loại nếp thượng hạng nhất với loại men ngon nhất trong vòng 20 ngày và nếu để càng lâu thì hương vị rượu càng đậm đà. Bởi vậy bà con ở vùng Lơ Ku (huyện Kbang, Gia Lai) thường bắt tay làm rượu hoắng từ khoảng đầu tháng 12 âm lịch.
  • Trong dân gian thường gọi "thiên" là trời. Đối với người dân miền Tây, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thì Trời có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của họ. Tiếng “Trời” còn được xuất phát từ cửa miệng của người dân trong cuộc sống hàng ngày.
  • Từ 7 quả trứng nhặt trong rừng, anh Hà đã mở rộng lên thành một trang trại nuôi gà rừng, mỗi năm cho thu nhập ổn định 50-60 triệu.
  • Trong khi nhiều chủ vườn đang lo lắng về tình trạng hoa đào nở sớm, quất chết hàng loạt trước thềm Tết Nguyên đán thì những chậu hoa rực rỡ sắc màu, nhỏ nhắn, xinh xắn lại được xem là những "đối tượng" được người tiêu dùng ưa chuộng.
  • “Hà Nội nhỏ như bàn tay con gái..”, thì những con phố là đường chỉ tay dày sậm, những con ngõ nhỏ là đường chỉ tay thanh mảnh.
  • Thông tin từ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, sau hơn 5 năm nghiên cứu, các nhà khoa học của Hội hang động Nhật Bản đã khám phá ra hệ thống hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á tại khu vực Tây Nguyên.
  • Còn 2 tháng nữa mới đến Tết nguyên đán, nhưng nhiều vườn kiểng tại Bình Chánh, TP.HCM đã bán hết lan chậu sắp trổ bông cho thương lái.
  • Chợ cá bến Do (Quảng Ninh) còn được biết tới với tên "chợ lội" vì cảnh mua bán hết sức đặc biệt ở đây. Mọi người phải lội nước ra tận con thuyền neo đậu ở gần vịnh Hạ Long để thu gom hải sản.