Sự vào cuộc quyết liệt của lực lượng CSGT ở Thừa Thiên Huế đã khiến nhiều doanh nghiệp vận tải trên địa bàn tỉnh chủ động tự cắt bỏ thùng xe cơi nới trái phép để giảm tải, đưa tải trọng xe về đúng quy định.
Giá xăng dầu giảm mạnh đã giúp các doanh nghiệp vận tải có thể thoát qua giai đoạn khó khăn, song song với đó, giá cước vận tải sẽ được các doanh nghiệp điều chỉnh theo giá xăng dầu giảm.
Giá xăng dầu đang ở mức cao, đơn cử giá dầu diesel hiện đã tăng 65% trong khi giá cước vận tải vẫn giữ nguyên như cũ khiến giá nhiên liệu chiếm khoảng 50 - 60% giá cước vận tải khiến các doanh nghiệp vận tải gặp khó khăn.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội có kết quả kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô tại 2 đơn vị: Chi nhánh Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Thành Phát; Chi nhánh Hà Nội - Công ty TNHH Vận Tải Hà Sơn - Hải Vân.
Theo đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiệp hội vận tải ô tô Hà Nội, Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Việc giảm thuế nhỏ giọt thời gian qua chưa thấm vào đâu, doanh nghiệp đã gần hết giới hạn chịu đựng.
Với giá xăng tăng vượt 32.000 đồng/lít hiện nay, sức ép đã khiến các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá cước để hoạt động cầm chừng, nhưng không ít nhà xe đã nản lỏng vì mất khách, thậm chí bán xe, chuyển nghề.
Giá xăng dầu liên tục tăng cao trong thời gian vừa qua đang là thách thức rất lớn với ngành vận tải nói chung và taxi nói riêng, dự báo sẽ có nhiều doanh nghiệp bị xoá khỏi bản đồ thị trường.
Giá xăng dầu tiếp tục tăng cao kỷ lục đã đẩy các doanh nghiệp kinh doanh vận tải rơi vào tình hình "khó khăn chồng chất khó khăn". Thậm chí, doanh nghiệp vận tải đang hoạt động có thể không trụ được dẫn tới phá sản.