Lao động di cư

  • Người lao động di cư đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận an sinh xã hội. Thu nhập của họ không cao, nên phải chịu nhiều thiệt thòi về nhà ở, các dịch vụ y tế, giáo dục… Nhất là trong đợt dịch Covid-19, người lao động di cư gặp muôn vàn khó khăn.
  • Mặc dù chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 đã gần kết thúc, nhưng tới thời điểm này rất nhiều nhóm lao động yếu thế vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu cơ bản. Đây cũng là lý do khiến đa phần lao động di cư thuộc hộ nghèo đa chiều.
  • Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.Hà Nội lần đầu tiên phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đối thoại với nữ lao động di cư tự do về các vấn đề liên quan tới an sinh xã hội.
  • Hiện nay, Việt Nam có khoảng hơn 11 triệu lao động di cư (LĐDC). Trong đó, có khoảng 1/3 là LĐDC tự do, nhưng lại thiếu tổ chức đoàn hội để đứng ra bảo vệ quyền lợi. Đây cũng là lý do khiến đa phần LĐDC gặp khó khăn trong an sinh xã hội, việc làm.
  • Mặc dù có thu nhập không hề thấp, nhưng việc tiếp cận BHXH tự nguyện của lao động di cư tự do đang gặp nhiều khó khăn do sự cản trở trong quá trình tham gia và hạn chế về mặt chính sách.
  • Đa phần lao động di cư tự do là lao động từ các vùng nông thôn, vì khó khăn, thiếu việc làm nên phải ra thành phố kiếm việc làm. Thiếu thông tin khiến họ phải đối mặt với nguy cơ lừa đảo, tai nạn lao động trong quá trình làm việc.
  • Lao động di cư, đặc biệt di cư tự do lâu nay vẫn là đối tượng yếu thế, nằm ngoài vòng quản lý bảo trợ của chính sách xã hội. Không chỉ gặp khó khăn trong việc tiếp cận việc làm, hưởng các chế độ an sinh xã hội mà họ còn đối mặt với rất nhiều những nguy cơ tai nạn lao động trong lúc làm việc.
  • Từ những nữ nông dân hái, quanh năm chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, giờ đây, nhiều người trong số họ ra thành phố tìm việc làm đã biết tận dụng công nghệ để khởi nghiệp thành công. Đó là nhờ Dự án nâng cao chất lượng cuộc sống cho nữ lao động di cư trên địa bàn Hà Nội.
  • Ngày 18.9, các đại biểu tham dự ASSA 35 đã thảo luận chủ đề “Tự do dịch chuyển lao động tại các nước ASEAN và các nước đang phát triển”. Các chuyên gia đều nhận định, cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển lao động giữa các quốc gia, là tín hiệu tích cực của thị trường lao động, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội (ASXH) và đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
  • Cơ quan phụ nữ về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đánh giá cao vai trò của Hội LHPNVN và nhận định Hội là đối tác quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ ở Việt Nam.