-
(Dân Việt) - Năm 1992, bỏ bán hoa-cây cảnh ở góc công viên Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình, TP.HCM), Trịnh Minh Tân cùng vợ con gồng gánh gia tài lên ấp Cây Đa, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi tậu đất hình thành trang trại hoa - cây kiểng lớn nhất thành phố.
-
(Dân Việt) - Nhờ nuôi gà mà không ít các hộ dân tại Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương có cuộc sống khá giả hơn.
-
(Dân Việt) - Không chỉ học để làm nghề, các nông dân giỏi còn học để tổ chức sản xuất trang trại, kinh doanh.
-
(Dân Việt) - Do đa số bà con có suy nghĩ “học xong rồi chắc cũng bỏ đó” nên khi mở lớp dạy nghề cho nông dân, anh Chiến phải tới từng nhà vận động bà con đến lớp và hỗ trợ vốn, kỹ thuật, dụng cụ cho bà con làm nghề...
-
(Dân Việt) - Lớp học kéo dài trong thời gian 6 tháng với tổng kinh phí đào tạo trên 255 triệu đồng, do Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tài trợ.
-
(Dân Việt) - Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho 1 triệu lao động hàng năm theo mục tiêu của Quyết định 1956, cần một lượng lớn giáo viên dạy nghề. Tuy nhiên, hiện số lượng giáo viên của các trung tâm dạy nghề đang thiếu trầm trọng.
-
(Dân Việt) - Để giúp nông dân có thêm kiến thức nuôi trồng thủy sản, ngày 22-6, UBND xã Mỹ Tiến, Mỹ Lộc, Nam Định phối hợp với Trung tâm Dạy nghề huyện Mỹ Lộc mở lớp dạy Nuôi trồng thủy sản cho bà con trong xã.
-
(Dân Việt) - Các nhà vườn và doanh nghiệp thu mua thanh long tại Bình Thuận điêu đứng, không thể vận chuyển được thanh long đi tiêu thụ vì hầu hết lái xe container chưa có bằng lái FC theo quy định, buộc phải “ngừng chạy”.
-
(NTNN) - Dạy nghề gắn với địa chỉ, bao tiêu sản phẩm đầu ra, nên những lớp học nghề nông dân luôn tấp nập.
-
(NTNN) - Quyết định 1956 về dạy nghề nông dân đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký từ ngày 27 - 11 -2009, tuy nhiên, đến nay ở nhiều địa phương thực hiện vẫn rất chậm và việc phối hợp chưa hiệu quả.