Thần linh

  • “Đầy nhà ngô lúa, bò trâu /Để mùa tươi tốt nhớ cầu tổ tiên”, lời nhắc nhở ấy của tiền nhân dường như đã ăn sâu vào tâm thức đồng bào La Chí ở Nậm Khánh (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) tự bao đời.
  • Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Mường Tè (Lai Châu) phối hợp UBND xã Nậm Khao vừa phục dựng lại Lễ hội Tết Ngô - một trong những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Cống.
  • Tôi về làng Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai) lúc dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ…
  • Mặc dù đã bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng ngôi đền Khai Long ở thôn Đông Bích, xã Trung Sơn ( Đô Lương, Nghệ An ) vẫn được người dân nơi đây tôn kính, bởi theo họ đó là một ngôi đền “thiêng” có tuổi đời hàng trăm năm.
  • Những bậc cao niên ở bản Ao Luông II (xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đều bảo rằng, múa Mơi là điệu múa đặc trưng nhất cho cộng đồng người Mường nơi đây và được xếp vào hàng những điệu múa “thiêng”...
  • Hằng năm, cứ đến ngày làm lễ cầu an (18.2 âm lịch) tại Miếu Cây Trâm nổi tiếng "linh thiêng", rất đông người dân lại về đây cúng lễ. Miếu Cây Trâm cũng là nơi các "đệ tử lô đề" tụ tập, mong thần linh ban cho... đổi đời.
  • Không chỉ thuộc làu sử thi "Đẻ đất đẻ nước", ông Lựng còn giữ cả kho tàng về đời sống tinh thần của người Mường Bi cổ xưa.
  • Khi vừa bước vào cửa thượng điện thì hốt hoảng phát hiện một con rắn hổ mang đang nằm khoảng tròn bên góc cửa. Khi thấy người, con rắn liền ngóc đầu lên nhìn và không di chuyển.
  • Trên quốc lộ 25, tồn tại ba cây sộp hàng trăm năm tuổi. Mỗi khi những bác tài đường dài đi ngang qua phải dừng chân khấn vái, cầu cho hành trình lái xe an toàn. Thời gian qua đã xuất hiện lời đồn đại về sự linh ứng từ những cây cổ này.
  • Đã bao mùa rẫy trôi qua, đến giờ người lớn tuổi nhất trong làng Le cũng không thể nhớ nổi, chỉ biết rằng từ khi lớn lên, đời ông, đời cha đã truyền tai nhau câu chuyện về lời nguyền "không nuôi bò" này.